Xem cách hướng đặt bàn thờ hợp phong thủy

Cách đặt bàn thờ gia tiên hợp phong thủy
1. Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt cho bàn thờ gia tiên khác nhau. Đặt bàn thờ gia tiên như thế nào để vừa hợp phong thủy vừa thể hiện lòng thành kính với tổ tiên?
  • Trong nhà ở dân gian, bàn thờ cố định tại Trung Cung (khu vực trung tâm của nhà). Bước vào cửa chính có thể gặp bàn thờ gia tiên và bộ bàn ghế tiếp khách, là một xếp đặt quen thuộc, hài hòa với cấu trúc không gian nhà ở truyền thống vốn có hàng hiên và sân vườn bao bọc chung quanh. 
  • Còn nhà ở hiện đại với diện tích và cấu trúc không gian khác xưa, điều kiện sống và quan niệm trong sinh hoạt cũng có nhiều thay đổi, cách bố trí bàn thờ Ông bà trở nên đa dạng hơn, và cũng có nhiều vấn đề ưu tư hơn
  • Nhà phố hiện nay phổ biến cách đặt phòng thờ trên tầng thượng, vừa thoáng khí vừa có khoảng rộng sân thượng để tập trung nhiều người vào các dịp giỗ tết, giảm các va chạm trong sinh hoạt hàng ngày. Nhưng cũng có một số gia đình không muốn đưa bàn thờ lên tầng cao với lý do: khó khăn cho người lớn tuổi khi chăm lo hương khói, quét dọn bàn thờ, và đặt lên cao quá sẽ có cảm giác xa cách. 
  • Thực ra mỗi ngày một vài lần đi lên phòng thờ thì cũng như tập thể dục vậy thôi, đồng thời nên giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức hướng về tổ tiên, cả gia đình có thể thay phiên nhau hương khói chẳng hề nặng nhọc chút nào


Sắp đặt bàn thờ gia tiên hợp phong thủy

2. Trường hợp nhà neo người, quá khó khăn hoặc nhà trệt, căn hộ chung cư… thì có thể gắn bàn thờ gia tiên, Bàn thờ Phật liền với không gian phòng khách nhưng phải có giải pháp thoát khói và chống ố vàng trên trần (như dùng tủ thờ có nóc, dùng tấm kính ngăn phía trên, bàn thờ kề cận cửa thông gió). Đối với bàn thờ Thần Tài và Ông Địa nên đặt ngay tại lối vào chính và ở dưới đất vì việc thắp nhang, nhất là nhang thơm, có tác dụng xua đuổi không khí ẩm ướt, côn trùng vào những buổi sáng sớm hoặc chiều tối (là khoảng thời gian chuyển tiếp Âm Dương, ánh sáng nhá nhem, vi khuẩn nhiều và độ ẩm tăng) đồng thời theo tín ngưỡng dân gian thì như vậy sẽ “nghinh tiếp Thần Tài” được trực tiếp hơn.
3. Bàn thờ Thiên thì hầu như là lộ thiên hoàn toàn, có thể từ đơn giản là một bệ đá, đến cầu kỳ hơn là một trang thờ có mái. Sân thượng hoặc ban công trước là nơi phù hợp đặt bàn Thiên, cũng là một điểm thắp nhang để xua đuổi âm khí, tạo thêm một nét ấm áp cho sinh hoạt trong ngôi nhà Việt. Bàn thờ nên có độ cao tỷ lệ với người trong gia đình, tránh làm quá cao (phải leo trèo thiếu an toàn) hoặc quá thấp (dễ bị va chạm và thiếu tôn nghiêm). Trường hợp có nhiều tầng thờ thì xếp đặt theo thứ tự từ cao xuống thấp theo ngôi thứ

4. Kích thước bàn thờ theo kích thước Lỗ Ban, thước có chiều dài 390mm.

TỦ THỜ

bàn thờ hợp phong thuy
bàn thờ hợp phong thuy
5. Tủ thờ thường có phần dưới và bên hông là tủ chứa đồ (gia phả, lịch giỗ kỵ, vàng mã hương đèn…). Nếu bệ thờ làm theo kiểu tấm đan bê tông thì cũng nên kê một tủ nhỏ hay bàn vào khoảng trống bên dưới để thuận tiện sắp xếp vật dụng vào dịp có giỗ tết.Phòng thờ có thể kết hợp với thư phòng, tiếp khách hay là nơi trà đàm, sinh hoạt gia đình trang trọng. Tránh bố trí chỗ ngủ hoặc nơi giải trí ồn ào chung với phòng thờ vì thiếu trang nghiêm và không phù hợp với tính chất trường khí của phòng thờ vốn thuộc Âm. Như vậy tùy theo hoàn cảnh gia đình mà cách bài trí phòng thờ, bàn thờ có thể linh hoạt phù hợp trên tinh thần trang nghiêm, ít bị ảnh hưởng bởi các sinh hoạt khác
6. Trong ngôi nhà hiện đại – nhất là căn hộ chung cư – còn cần thêm sự giản dị và mỹ thuật, tránh làm bàn thờ theo lối trang trí lòe loẹt cầu kỳ. Bài trí bàn thờ phải nghiêm trang nhưng không u tịch, bởi vì nhà ở gia đình (tính chất Dương) không bao giờ là một ngôi chùa hay đền – miếu – phủ – am (thiên về tính Âm, là “vãng sinh đường” cho khách thập phương). Không gian thờ cúng, không gian mang tính tâm linh trong nhà ở luôn cần đặt yếu tố gần gũi và giáo dục truyền thống lên hàng đầu để kết nối các thế hệ và giữ vững gia phong nề nếp gia đình.
7. Bố trí bàn thờ gia tiên theo thuật phong thuỷ. Căn cứ vào mệnh quái chủ nhà để bố trí đặt hướng bàn thờ Người mệnh Đông tứ trạch thì bàn thờ hướng vào một trong 4 hướng Khảm (Bắc), Tốn (Đông Nam), Chấn (Đông), Ly (Nam). Người mệnh Tây tứ trạch thì bàn thờ hướng vào một trong 4 hướng Đoài (Tây), Càn (Tây Bắc), Cấn (Đông Bắc), Khôn (Tây Nam). Để phù hợp với không gian và hợp hướng cho Bàn Thờ, có thể chọn các loại bàn thờ sau cho phù hợp không gian, hướng phong thủy, vì không phải nhà nào cũng có không gian thờ cúng rộng, dễ bố trí.
8. Một số điều kiêng kỵ khi đặt bàn thờ Kiêng đặt tượng thần thánh hoặc các vật thể linh thiêng (tranh ảnh hoặc tượng) cùng chung tường với phòng toilet. Kiêng đặt tượng thần thánh hoặc vật thể thiêng liêng nằm bên dưới (tầng dưới) phòng toilet (tầng trên). Kiêng đặt tượng thần thánh đối diện trực tiếp với cửa phòng toilet. Kiêng đặt tượng thần thánh trực tiếp bên dưới xà nhà. Kiêng đặt tượng thần thánh đối diện trực tiếp với cầu thang. Kiêng đặt tượng thần thánh bên dưới cầu thang. Điều này có nghĩa là người trong nhà thường xuyên bước qua thần thánh. Kiêng đặt tượng thần thánh trong phòng ngủ đặc biệt là phòng của vợ chồng.
Tags: phong thủy bàn thờ gia tiên, phong thuy ban tho gia tien, phong thủy cho bàn thờ gia tiên, phong thuy cho ban tho gia tien, phong thủy đặt bàn thờ gia tiên, phong thuy dat ban tho gia tien, bàn thờ gia tiên theo phong thủy, đặt bàn thờ gia tiên theo phong thủy

Xem tử vi tuổi Tuất 2016 chi tiết 12 tháng – vận hạn- tình duyên – tiền tài

  • Phần tử vi này dành cho những người tuổi Tuất bao gồm: Giáp Tuất, Bính Tuất, Mậu Tuất, Canh Tuất và Nhâm Tuất.
  • Những người sinh năm Tuất: 1922, 1934, 1946, 1958, 1970, 1982, 1994, 2006, 2018

Phần tài lộc, sự nghiệp và đường tình duyên trong năm 2016

Xem tử vi tuổi Tuất 2016 chi tiết 12 tháng - vận hạn- tình duyên - tiền tài
Xem tử vi tuổi Tuất 2016 chi tiết 12 tháng – vận hạn- tình duyên – tiền tài
1. Vận tài lộc
Những người tuổi Tuất thường hiểu và nhận thức rõ được giá trị của tiền bạc, chính vì thế  họ sẽ không xem nhẹ và tiêu xài một cách hoang phí về tiền bạc. Họ Với họ trong cuộc sống cần có những kế hoạch tiết kiệm tiền và bảng chi tiêu hợp lý, không tuyệt đối không có sự bốc đồng hay tiêu tiền theo hứng thú. Đa số những người tuổi Tuất khi tuổi đời còn trẻ  đều có thể  tiết kiệm được nhiều tiền hơn so với mọi người, tuy nhiên họ không phải là những người keo kiệt.
Những người tuổi Tuất trong tình yêu thường rất chung thủy
Trong năm Bính Thân tức năm 2016 người tuổi Tuất  bị sao dữ “Tiểu Hao” chiếu ở cung mệnh nên kinh tế có phần eo hẹp chỉ có thu nhập từ nguồn chính mà không có thu nhập bên ngoài, thậm chí có lúc rơi vào cảnh túng quẫn do lương ít mà lại nhiều việc cần phải chi tiêu. Trong năm này, tốt nhất họ cần kiểm soát tốt mọi chi tiêu của mình, hạn chế tiêu tiền vào những vấn đề không quá cần thiết, tốt nhất không nên tham gia những hoạt động buôn bán đâu tư lớn vì dễ gặp phải rủi ro cao để tránh gặp phiền toái về kinh tế.
Những tháng trong năm mà vận tiền tại kém và xấu nhất cần đề phòng là tháng 3, 7, 10 và 11 âm lịch, tài chính nên được thắt chặt lại. Những tháng sau tài lộc có sự khởi sắc tháng 1, 5, 6, 9 và 12 âm lịch, có thể gặp được nhiều may mắn, và kiếm thêm được nhiều  khoản thu bên ngoài giúp cải thiện đáng kể tình trạng tài chính. 

2. Khái quát về sự nghiệp năm 2016

Như đã nói ở trên trong năm nay người tuổi Tuất có sao xấu “Hoàng Phiên” chiếu mệnh chính vì thế sẽ xuất hiện một vài biến cố trong sự nghiệp. Nếu như đang là ông chủ, bà chủ thì ở trong năm này sẽ phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến nhân sự hay cấp dưới. Vận hạn chủ yêu rơi vào những tháng đầu năm đến cuối năm, vận may sẽ đến, công việc, sự nghiệp của họ sẽ có sự cải tiến rõ rệt, mọi chuyện trở nên tốt đẹp vì vậy cần vừng ý chí và không cần phải lo lắng nhiều. Sao dữ và sao tốt lần lượt chiều mệnh trong năm nay, một sao tốt có tên là  “Hoa Cái” ghé thăm nên nhờ đố mà sự nghiệp tốt hơn, có khả năng thuyết phục người khác thuận theo ý mình. Tuy nhiên cũng cần phải đề phòng bị người khác lợi dụng và lừa gạt về tại chính đồng thời cũng phải hết sức chú ý đến các loại giấy tờ, sổ sách liên quan đến tiền nong, nhất là trong tháng 4, tháng 5 và tháng 10 âm lịch.
Điểm qua các tháng trong năm có sự tốt và xấu của tuổi Tuất (Tính theo lịch âm):
Tháng 4:  Ba tháng đầu năm sự nghiệp bình thường chưa có biến chuyển gì, sang tháng thứ 4 sự nghiệp của họ bắt đầu gặp nhiều khó khăn. Có nhiều chuyện ngoài ý muốn liên tiếp xảy đến với họ. Trong công việc có thể cũng sẽ vướng phải khá nhiều chuyện thị phi, rắc rối. Để giảm tránh hậu quả cần ẩn thân mình, né tránh chuyện thị phi, nhẫn nhịn không nên quá để cao bản thân .
Tháng 6: Tháng này họ sẽ được sao tốt “Thiên Phúc” chiếu mệnh vì thế mà sự nghiệp cũng bớt khó khăn và có nhiều nét khởi sắc. Những khó khăn trước đó sẽ được giải quyết nhanh chóng, mọi rắc rối trong công việc cũng sẽ được sắp xếp ổn thỏa, và đạt được hiệu quả cao. Sức sáng tạo của người tuổi Tuất  trong tháng này được phát huy tối đa và vô cung phong phú.
Tháng 7: Dường như sự may mắn của tháng trước vẫn còn tiếp diễn sang đến tháng này vì thế sự nghiệp của họ sẽ gặp được khá nhiều thuận lợi, mội thứ đều tiến triển tốt đẹp. Song song với nó có thể là những sự việc rắc rối, cho nên đòi hỏi sự bình tĩnh khi hành động, tốt nhất nên nhận biết rõ ràng mọi việc trước khi thực hiện bất cứ một hành động nào.
Tháng 10: Trong tháng này rất có thể họ sẽ vướng phải nhiều chuyện cạnh tranh, xung đột cho nên cần phải hêt sức đề cao cảnh giác, nhận thức mọi việc nhanh chóng, biết tránh xa vòng nguy hiểm để có thể giữ và đảm bảo được an toàn cho chính bản thân của mình. Khi được mời chung vồn làm ăn hay đầu tư và một dự án lơn nào đó cần hết sức cẩn trọng cân nhắc mọi việc bởi họ có thể bị lửa đảo hay thất thoát về tài chính
Tháng 11: Sự nghiệp của người tuổi Tuất trong tháng này sẽ có xu hướng đi lên và phát triển tương đối tốt. Với những khó khăn hay tranh chấp trong công việc mà họ gặp phải trong tháng trước  sẽ  được giải quyết một cách ổn thỏa. Những việc cần làm trong tháng này là chuyển từ thế bị động sang thế chủ động, dũng cảm nêu ra những ý tưởng sáng tạo mới; để không bị bỏ lỡ những cơ hội tốt đẹp.
Tháng 12: Tháng này vẫn tiếp tục là một tháng tốt cho sự nghiệp, nếu biết cách nắm chắc lấy cơ hộ, nhẫn nhìn và kiên trì theo đuổi mục tiêu họ sẽ có được những thành công mà nhiều người mơ ước.

3. Chuyện tình duyên, tình yêu hôn nhân

Đa số những người tuổi Tuất trong tình yêu thường rất chung thủy vì thế họ được nhiều người quý mến và cũng chính là một trong những điểm hấp dẫn nhất của họ.
Nói về nam giới tuổi Tuấ thì có thể kể đến một vài đặc trưng trong tính cách như: hiền lành, dịu dàng và lương thiện tuy nhiên họ lại hay e ngại trong tình cảm vì thế thường không dám thẳng thắn bộc lộ tình cảm của mình nên dễ bị mất đi cơ hộ tốt và bị người khác hiểu lầm.
Những người nữ giới tuổi lại sống rất nhiệt tình, tính cách vui vẻ luôn tươi cười,  giao tiếp tốt và hòa đồng với mọi người. Đặc điểm hấp dẫn của họ đó chính là nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi chính nhờ có nụ cười tươi mà hiện dịu sẽ  giúp họ chiếm được cảm tình của người xung quang và có thêm nhiều bạn tốt.. Họ yêu cái đẹp và tự biết làm đẹp cho chính mình, những bộ trang phục thường được lựa chọn rất kỹ càng.
Xét về vận đào hoa những người tuổi Tuất sẽ thường xuyên nhận được sự quan tâm, chăm sóc và từ bố mẹ và bạn bè. Do tính cách hiền lành và thân thiện họ cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ của những người xung quanh thường thì nam giới tuổi Tuất gặp nhiều may mắn trên đường tình duyên. Nữ giới tình duyên thường đến muộn và gặp khó khăn hơn trong việc lựa chọn bạn đời của mình
Màu sắc đem lại may mắn đó là màu vàng nhất là đối với nữ giới tuổi Tuất,  với màu may mắn này họ có thể mang đồ trang sức bằng đố quý hoặc thủy tinh.
Riêng với nam giới màu đem lại sự may mắn cho họ là màu đỏ có thể đeo đồ trang sức chế tác theo hình sao để gặp nhiều thuận lợi hơn trên đường tình duyên.

Cần biết thêm một số vật dụng cải thiện và đem lại may mắn :

  1. Loài Hoa mang may mắn: 
  2. Hoa thủy tiênQuả đem lại may mắn: 
  3. Quả táo đỏ Loại đá quý may mắn: 
  4. Thủy tinh màu vàng.

Cách tăng vận tình duyên

Một chiếc ga giường, rèm cửa hoặc giấy dán tường trong phòng ngủ của mình bằng gam màu chủ đạo là màu hồng tím hoặc trang trí thêm những đồ vật có trang trí hình hoa hồng. Nó sẽ có tác dụng điều hòa cảm giác, và làm cho bản thân trở nên vui vẻ hơn, không những thế các vật dụng này còn có thể giúp cho tình duyên của họ được thuận lợi hơn rất nhiều.
Những nét chung về tuổi Tuất
Họ sẵn sàng hi sình cho những người mà mình yêu thích, họ thành thật và phóng khoáng biết giữ lời hứa một khi họ đã hứa hẹn điều gì với ai đó thì nhất định sẽ nhớ và làm được. Đặc điểm đó chính là một khả năng quan sát sự việc nhanh chóng mạnh mẽ, có cách xử lý tình huống tinh tế. Nhược điểm lớn nhất của họ chính  là việc thay đổi thất thường trong chuyện tình cảm thất thường và đôi khi lời lẽ của họ sắc bén và ưa “moi móc” khuyết điểm của người khác.
Trong sự nghiệp của mình, dù nó có  đang trên đà phát triển thì đôi khi họ vẫn cảm thấy hồ nghi và thiếu lòng tin vào chính mình. Vì vậy, để có thể đạt được những thành công rực rỡ và huy hoàng thì tốt nhất họ nên tìm cho mình những người quân sư tài ba có thể hỗ trợ được họ trong công việc
Từ khóa tìm kiếm nội dung :
  • xem tu vi 2016
  • xem tử vi tuổi tuất 2016

Nhân tướng học chọn người tin tưởng để hợp tác làm ăn

Việc vận dụng Nhân tướng học để lựa chọn cẩn thận đối tác trung thực, có thể tin tưởng được để giao thiệp; như vậy sẽ giảm thiểu được những rắc rối không đáng có trong, học hành, yêu đương, sự nghiệp, hôn nhân hay hợp tác làm ăn… Cho dù có gặp phải, cũng có thể giữ cho mình một khoảng cách an toàn để rút lui.
xem tướng làm ăn
xem tướng làm ăn
Không ai muốn giao du với những người khẩu Phật tâm xà, lòng dạ nham hiểm. Giao du với loại người này cần phải thận trọng, những người yếu đuối thậm chí còn nơm nớp lo sợ. Nhưng khi tiếp xúc với những người này sẽ thấy họ nói chuyện hài hước, lôi cuốn, có khả năng nhìn thấu tâm lý của người nghe, cho nên kể cả những người có chuẩn bị trước về tâm lý cũng dần dần mất cảnh giác mà tin tưởng họ và không tránh khỏi bị mắc lừa. Bởi vậy, trong giao thiệp, chúng ta phải biết cách để phòng để tránh xảy ra những tình huống này.
Có câu “Nhìn mặt mà bắt hình dong”, trong công chuyện làm ăn, hợp tác kinh doanh buôn bán với những người mới gặp lần đầu đều phải quan sát tỉ mỉ từ khuôn mặt, tướng mạo đến phong cách, lời ăn, tiếng nói của người đó. Sau đây là những đúc kết kinh nghiệp chuẩn xác để đoán người qua tướng mạo:

1. Lỗ mũi không lộ.

– Đây là những người mà lỗ mũi chỉn chu, không hớ hênh, không bị hếch. Thích hợp để hợp tác đầu tư tài chính, tiền bạc.
– Người có lỗ mũi không lộ thường rất sáng suốt, chu đáo, làm việc cẩn thận, biết thế nào là điểm dừng, rất thực tế và chắc chắn, không ảo tưởng xa vời, nên rất thích hợp với công việc đầu tư tài chính. Họ không keo kiệt, cũng không lãng phí, đối xử với người khác chừng mực, thận trọng tỉ mỉ, không hay xúc phạm đến người khá cũng không thích nịnh nọt, cầu cạnh ai.

2. Mắt một mí

– Đây là những người mắt có một mí đơn, sắc sảo, là trợ tá đắc lực nếu bạn muốn thuê mướn hoặc bạn đứng ra làm chủ và hợp tác với họ.
– Người mắt một mí thường hướng nội, chín chắn, xử lý công việc rạch ròi, thấu đáo, khá bảo thủ, không thích thể hiện mình, cũng không giỏi tiếp xúc với người lạ bởi vậy không phù hợp với những công việc đòi hỏi giao tiếp hoặc xuất hiện trước nơi đông người như ngoại giao, quan hệ công chúng. Chỉ thích hợp với những công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và không cần xuất đầu lộ diện.
3. Hai tai sát đầu
– Người mà hai vành tai đều thu gọn sát vào đầu thì thận trọng, có trách nhiệm.
– Những người này thường ôn hoà, chín chắn, đôn hậu, bảo thủ nhưng đáng tin cậy, ưa nguyên tắc, thiếu linh hoạt, cũng không biết tuỳ cơ ứng biến, mọi việc thận trọng, có trách nhiệm, không đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. Cho dù câu nệ nguyên tắc, không giỏi sáng tạo, nhưng họ chính là những người tốt mà bạn không phải lo lắng hay nghi ngơ gì.
Một động lực trong sự phát triển của nhân loại chính là sự theo đuổi dục vọng. Thế nhưng trong sinh hoạt xã hội, nếu như theo đuổi dục vọng một cách thái quá, thậm chí không từ thủ đoạn, lại không phải là điều được chấp nhận, thậm chí còn vấp phải sự khiển trách về khía cạnh đạo dức. 
Nhằm duy trì trật tự xã hội, mỗi con người phải có những phẩm chất đạo đức và tinh thẩn trách nhiệm nhất đinh, những người như vậy mới có thể được xã hội tiếp nhận, có được lòng tin của mọi người, từ đó có được cuộc sống nhẹ nhõm vui vẻ. Bởi vậy, đối với dục vọng, chúng ta không nên quá tham lam, tốt nhất nên tiết chế ở mức độ vừa phải. Như vậy, cuộc sống sẽ vẫn sinh động nhiều màu sắc, mà cũng không gặp phải rắc rối.
Những người biết tự khống chế bản thân, không bị dục vọng cuốn đi, cũng có thể nhận ra thông qua những đặc điểm của nhân tướng học sau:

4. Gò má đầy đặn: là người có năng lực tốt

– Gò má đầy đặn là tướng tốt. Người có tướng mặt này là người rất có năng lực, có chủ kiến, có thể tự mình ứng phó với mọi sự việc.
– Ngược lại, người có gò má xương xẩu thường là người ích kỷ, chỉ biết đến bản thân, rất dễ bị lừa gạt, không đáng tin cậy.

5. Nhân trung sâu và dài: làm việc rất có nguyên tắc

– Xem tướng mặt mà người có nhân trung sâu và dài thường là người rất có nguyên tắc, không bị đám đông tác động, càng không vì đạt được mục đích mà bất chấp thủ đoạn. Bản thân không có tham vọng gì lớn lao, là người an phận thủ thường, muốn theo đuổi những mong muốn một cách thực tế. 
– Ngược lại, người có nhân trung ngắn và nông thường là người không có nguyên tắc, không từ thủ đoạn để đạt được mục đích, thường xuyên lừa gạt người khác, dễ bị dụ dỗ, rất dễ bị mắc lừa, luôn muốn làm lợi dụng người khác để làm lợi cho bản thân. 
Khi tiếp xúc với những người xung quanh, muốn gây ấn tượng tốt thì cách tốt nhất là nói năng khéo léo, thái độ tự nhiên. Nếu bạn còn là người có khiếu ăn nói, luôn khiến người khác khâm phục thì sự nghiệp, tài chính đều tự nhiên tốt đẹp. 
Trên phương diện công việc có thái độ đúng mực, cư xử khéo léo với mọi người, làm việc có đầu có cuối, khiến cho đối tác khâm phục, công việc hợp tác sẽ tự nhiên thành công. 
Trên phương diện tình cảm, khéo ăn khéo nói, dù có xảy ra vấn để gì thì cũng có thể nhanh chóng xử lý, giữ vững tình cảm. Do vậy trong cuộc sống đời thường, chúng ta có thể nhờ vào Nhân tướng học để nhận biết nhũng người như vậy để kết bạn, thậm chí làm bạn đời. Như vậy mới tránh bị thiệt thòi trong quan hệ giao tiếp.
Sau đây là những đặc điểm có thể nhận dạng của nhân tướng học:

6. Cằm đầy đặn: là người thích giao du

– Người có cằm đầy đặn thường là người lạc quan, tự tin, thậm chí khi gặp khó khăn cũng không dễ dàng đầu hàng. Họ thích kết bạn với mọi người, cư xử với bạn rất chừng mực, và cũng không keo kiệt. Họ có khả năng quan hệ xã hội tốt, được lòng người xung quanh tin tưởng và giúp đỡ. Ngoài ra cằm vuông vắn, góc cạnh, nổi bật là tướng tốt.
– Ngược lại, người có cằm xương xẩu thường là người nóng tính, dễ bị tình cảm chi phối, so bì từng ly từng tí, không muốn tổn hại đến lợi ích của bản thân. Đôi khi còn có thái độ lấn lướt người khác mà không nhận biết được những khuyết điểm của mình.

7. Đường nét môi rõ ràng: người có khiếu ăn nói

– Người có đường nét môi rõ ràng thường là người có khiếu ăn nói, luôn nắm bắt được tâm lý của người nghe, ăn nói có duyên. Mọi người đều muốn tiếp xúc với người 
này. Nếu khoé miệng rộng thì người này là người thông minh, hoạt bát, không làm những việc ám muội, lén lút, là người quang minh chính đại, đồng thời cư xử rất lượng và thân thiện với mọi người. Hơn nữa đường viền môi rõ nét mà môi hơi cong chứng tỏ người này rất biết cách thuyết phục người khác, là người quang minh lỗi lạc, không hề keo kiệt, nhỏ mọn.
– Ngược lại, nếu đường nét đôi môi mờ nhạt trông như một đường thẳng, miệng trễ xuống dưới thì người này là người qua loa đại khái, suy nghĩ không thấu đáo thậm chí ăn nói bỗ bã, vô tình làm tổn thương người khác nên bị mọi người oán ghét là chuyện đương nhiên.

8. Sống mũi thẳng: chính trực, dũng cảm

– Nhận thức về bản thân của một người thường thể hiện ở sống mũi. Người sống mũi thẳng thường là người chính trực dũng cảm, nói là làm, không bao thay đổi.
– Người có mũi to thường là người có ý thức cao về bản thân. 
– Người có mũi nhỏ thì ngược lại, không hiểu rõ về con người mình, mơ hồ về bản thân.
– Nếu mũi cong, vẹo, không ngay ngắn hoặc cánh mũi to nhỏ không đều thì hiện người này là người làm việc không có nguyên tắc, nghĩ gì làm nấy, không thực tế và còn thiếu khả năng tự kiềm chế bản thân, nói năng liến thoắng, thiếu suy nghĩ đối xử với bạn bè không chân thành.

9. Tổ hợp các đặc điểm của người khéo léo và rộng rãi

– Người rộng lượng, cư xử khéo léo trong công việc và tình yêu đều gặp thuận lợi. Tướng mặt của người này khá tốt: cằm đẩy đặn, môi hơi cong, mũi cao, mắt dài và nhỏ. Những người này thích hợp làm công việc hoà giải. Bình tĩnh giải quyết sự việc, trước khi đưa ra quyết định luôn quan sát và phân tích ỹ lưỡng, đưa ra phương án dự phòng nên dù thất bại cũng không phải chịu tổn thất quá nặng. Nói chuyện nhẹ nhàng, hoà nhã, tính điềm đạm, kết giao với những ngườì như này có thể học hỏi được nhiều điều tốt.
– Ngược lại, người có đôi mắt to thường thích nói nhiều, dễ hùa theo ý kiến của người khác nhưng hành sự thì nhanh nhạy, hoạt bát.

[Học Tử Vi] Cách xem và tính ngày tốt xấu cho mọi việc

 Phi lộ: Coi ngày tốt xấu, xem tuổi cưới vợ gã chồng đã có từ lâu trong dân gian. Thường là chúng ta đến nhờ một ông thầy nào đó nhờ giúp đỡ, nếu cẩn thận đi xem nhiều thầy cho chắc ăn thị lại không giống nhau. Điều chắc chắn là không ông nào coi đúng cả vì thuật toán này đã có từ quá lâu khoản hơn ba bốn ngàn năm rồi, không có cập nhật cải biên mà chỉ là cải vã vì có quá nhiều dị bản, quá xa rời và chỉ ai sạo mới nói là đúng trong  thực tế. Chúng ta cũng thừa biết rằng còn rất nhiều yếu tố ngoài bói toán tạo nên sự thành đạt, hạnh phúc và sự phồn vinh cho gia đình. Quá tin tưởng vào nó chỉ làm hao tài tốn của, tan vỡ những trái tim …, lạ là làm cái việc mấy ngàn năm trước mà không thấy mình cổ quái. Hy vọng những bài sưu tầm dưới đây giúp bạn hiểu phần nào cách cấu tạo nên thuật tử vi, bói toán xem ngày, coi tuổi cưới vợ gã chồng… Nhưng chả lẽ như dân Tây OK là dắt nhau vào nhà thờ … cũng phải coi để biết ngày nào để chuẩn bị làm đám cưới chứ. Mai mốt cô bác dì cậu mợ… rầy rà chịu sao nổi !!!! lại còn quà mừng cưới nữa chứ. Nhớ lựa Chủ nhật nghen.

Còn cái này là quan trọng !!!!
Một hiện tượng lịch sử được ghi nhận về sự lúng túng trong việc coi ngày tốt xấu xưa nhất là trong Sử Ký của Tư Mã Thiên, bài “Nhật giả liệt truyện”. Trong đó miêu tả Hán Vũ Đế đã triệu tập toàn bộ những thầy chuyên coi ngày của các phương pháp khác nhau trên khắp đế quốc Hán để coi ngày cho ông ta lấy vợ. Các thày đã cãi nhau suốt ngày mà không thể chọn ra ngày tốt cho Hán Vũ Đế. Cuối cùng Hán Vũ Đế phải tự quyết định chọn phương pháp Ngũ hành để tìm ngày tốt cho mình
Việc chọn ngày tốt, tránh ngày xấu từ lâu đã trở thành truyền thống văn hoá của các dân tộc Đông phương. Nhưng phương pháp chọn ngày tốt, tránh ngày xấu cho đến tận bây giờ vẫn còn gây tranh cãi. Bởi vì nguyên lý và thực tại nào để có những ngày được coi là tốt hay xấu vẫn còn là những điều bí ẩn cần tiếp tục khám phá. Bài viết này là một cố gắng của các thành viên nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương soạn, tập hợp những tư liệu còn lưu truyền trong dân gian về các quy ước ngày tốt xấu và phương pháp chọn ngày trên cơ sở những tư liệu sưu tầm được. 
Phương pháp này là:Tập hợp càng nhiều càng tốt những tư liệu qui ước chọn ngày tốt xấu còn lưu truyền. So sánh đối chiếu với Vạn Niên Lịch. Loại bỏ tất cả những ngày được coi là xấu trong tất cả các tư liệu sưu tầm được. Sau đó chọn ngày tốt nhất trong những ngày còn lại.
Ưu điểm của phương pháp này là:Do chưa tìm hiểu được nguyên lý và thực tại nào làm nên tính qui ước về ngày xấu tốt với con người, cho nên việc loại trừ tất cả những ngày xấu mà sách xưa để lại. 
Nhược điểm của phương pháp này là:Có khả năng có những tư liệu đã thất truyền, hoặc sưu tầm chưa đầy đủ sẽ để lọt những ngày xấu mà các tư liệu sưu tầm được không nhắc đến. Đôi khi chính những ngày xấu trong những tư liệu chưa sưu tầm được, lại rất quan trọng.
Bởi vậy, chúng tôi chân thành mong các nhà nghiên cứu và những ai còn có những tư liệu liên quan đến ngày tốt xấu, hãy trao đổi với chúng tôi để việc nghiên cứu liên quan ngày càng hoàn tất, phục vụ cho cuộc sống con người.Dưới đây là những tư liệu liên quan đến ngày tốt xấu mà chúng tôi đã sưu tầm được để quí vị tham khảo.  
Loại bỏ những ngày xấu trong thángTránh những ngày Dương công kỵ nhật:(Những ngày xấu nhất trong năm)Ngày 13 tháng giêngNgày 11 tháng HaiNgày 9 tháng BaNgày 7 tháng TưNgày 5 tháng NămNgày 3 tháng SáuNgày 8 , 29 tháng BảyNgày 27 tháng TámNgày 25 tháng ChínNgày 23 tháng MườiNgày 21 tháng Mười mộtNgày 19 tháng chạp .
Tránh những ngày Tam nương sát:Trong tháng là các ngày: Mùng 3, mùng 7, 13, 18, 22, 27.
Tránh tam tai kỵ cất nhà và cưới vợ cho nam giới.Tuổi:  Thân – Tý – Thìn (Thuỷ Cục) tam tai ở năm Dần – Mão – Thìn (Mộc hành). Tuổi:  Dần – Ngọ – Tuất (Hoả cục) tam tai ở năm Thân – Dậu – Tuất (Kim hành)Tuổi:  Tỵ – Dậu – Sửu (Kim cục)  tam tai ở năm Hợi – Tý – Sửu (Thuỷ hành)Tuổi: Hợi – Mão – Mùi (Mộc cục) tam tai ở năm Tỵ – Ngọ – Mùi (Hoả hành)Lưu ý:* Tuổi nam giới nào gặp (tam tai) không những cất nhà không tốt mà lấy vợ cũng xấu. * Giới nữ lấy chồng và làm nhà (Trường hợp độc thân) không kỵ tam tai.
Tránh ngày sát chủ(Đại kỵ cất nhà – Cưới gả và an táng)Ngày sát chủ trong tháng:Tháng Giêng: Sát chủ ở ngày TýTháng 2, 3, 7, 9: Sát chủ ở ngày SửuTháng 4:  Sát chủ ở ngày TuấtTháng 11:  Sát chủ ở ngày MùiTháng 5, 6, 8, 10,12:  Sát chủ ở ngày ThìnSách xưa cho rằng: Xây dựng, cưới gả chủ chầu Diêm Vương.
Ngày sát chủ ( Kỵ xây cất, cưới gả)Tháng 1: Sát chủ ở ngày TỵTháng 2: Sát chủ ở ngày TýTháng 3: Sát chủ ở ngày MùiTháng 4: Sát chủ ở ngày MãoTháng 5: Sát chủ ở ngày ThânTháng 6: Sát chủ ở ngày TuấtTháng 7: Sát chủ ở ngày HợiTháng 8: Sát chủ ở ngày SửuTháng 9: Sát chủ ở ngày NgọTháng 10: Sát chủ ở ngày DậuTháng 11: Sát chủ ở ngày DầnTháng 12:Sát chủ ở ngày Thìn
Bốn mùa đều có ngày sát chủMùa Xuân:Sát chủ ở ngày NgọMùa Hạ:Sát chủ ở ngày TýMùa Thu:Sát chủ ở ngày DậuMùa Đông:Sát chủ ở ngày Mão.
Mỗi tháng lại ấn định một ngày Sát chủTháng 1,5,9:Sát chủ ở ngày TýTháng 2, 8,10:Sát chủ ở ngày MãoTháng 3,7,11:Sát chủ ở ngày NgọTháng 4, 6,12:Sát chủ ở ngày Dậu
Giờ Sát chủ trong thángTháng 1, 7:Sát chủ ở giờ DầnTháng 2, 8:Sát chủ ở giờ TỵTháng 3, 9:Sát chủ ở giờ ThânTháng 4,10:Sát chủ ở giờ ThìnTháng 5, 11:Sát chủ ở giờ DậuTháng 6, 12:Sát chủ ở giờ Mão.
Tránh ngày Thọ tử (Trăm sự đều kỵ )Tháng 1 Thọ tử ở các ngày Bính TuấtTháng 2 Thọ tử ở các ngày Nhâm ThìnTháng 3 Thọ tử ở các ngày Tân HợiTháng 4 Thọ tử ở các ngày Đinh TỵTháng 5 Thọ tử ở các ngày Mậu TýTháng 6 Thọ tử ở các ngày Bính NgọTháng 7 Thọ tử ở các ngày Ất SửuTháng 8 Thọ tử ở các ngày Quý MùiTháng 9 Thọ tử ở các ngày Giáp DầnTháng 10 Thọ tử ở các ngày Mậu ThânTháng 11 Thọ tử ở các ngày Tân MãoTháng 12 Thọ tử ở các ngày Tân Dậu
Giờ Thọ tử trong ngày (trăm sự đều kỵ)* Ngày Tý:Thọ tử ở tại giờ Sửu (1 – 3 giờ sáng)* Ngày Sửu: Thọ tử ở tại giờ Ngọ ( 11 – 13 giờ trưa)* Ngày Dần:Thọ tử ở tại giờ Ngọ ( 11 –  13 giờ sáng)* Ngày Mão:Thọ tử ở tại giờ Tỵ ( 9 – 11 giờ trưa)* Ngày Thìn:Thọ tử ở tại giờ Tỵ ( 9 – 11 giờ trưa)* Ngày Tỵ:Thọ tử ở tại giờ Ngọ ( 11 – 13 giờ trưa)* Ngày Ngọ:Thọ tử ở tại giờ Mùi ( 13 – 15 giờ chiều)* Ngày Mùi:Thọ tử ở tại giờ Ngọ ( 11 – 13 giờ trưa)* Ngày Thân:Thọ tử ở tại giờ Mão ( 5 –  7 giờ sáng) * Ngày Dậu:Thọ tử ở tại giờ Tỵ ( 9  – 11 giờ trưa)* Ngày Tuất:Thọ tử ở tại giờ Mùi ( 13 – 15 giờ chiều)* Ngày Hợi:Thọ tử ở tại giờ Ngọ ( 11 – 13 giờ trưa).Chú ý: Những giờ Thọ tử ghi nhận trong bảng trên không mang tính qui luật. Mong quí vị quan tâm, nhận xét và cho ý kiến.
Ngày Vãng vong (Trăm sự đều kỵ, chánh kỵ xuất hành)Tháng 1 Vãng vong tại các ngày DầnTháng 2 Vãng vong tại các ngày TỵTháng 3 Vãng vong tại các ngày ThânTháng 4 Vãng vong tại các ngày HợiTháng 5 Vãng vong tại các ngày MãoTháng 6 Vãng vong tại các ngày NgọTháng 7 Vãng vong tại các ngày DậuTháng 8 Vãng vong tại các ngày TýTháng 9 Vãng vong tại các ngày ThìnTháng 10 Vãng vong tại các ngày MùiTháng 11 Vãng vong tại các ngày TuấtTháng 12 Vãng vong tại các ngày Sửu
Ngày Nguyệt kỵ(Trăm sự đều kỵ)Trong một năm có 12 tháng có 3 ngày Nguyệt kỵ là mồng 5, 14, 23 không nên khởi hành làm việc gì cả“Mồng năm, mười bốn, hai baLàm gì cũng bại chẳng ra việc gì”Lưu ý:Trong một tháng có ba ngày Nguyệt kỵ, nhưng chỉ có một ngày đại kỵ được tính theo quy luật sau:* Tháng Giêng. Tháng Tư. Tháng Bảy. Tháng Mười: Đại kỵ ngày mùng 5.* Tháng Hai, Tháng Năm. Tháng Tám. Tháng Một (11): Đại kỵ ngày 14.* Tháng Ba. Tháng Sáu. Tháng Chín. Tháng Chạp (12): Đại kỵ ngày 23.
Bài ca kỵ ngày “không phòng”( Kị các ngày cưới gả, làm nhà )Xuân Long,Xà Thử kị không phòngHạ Khuyển Trư Dương bị tử vongThu Mão Hổ Mã phùng bất tửĐông Thân Dậu Sửu kết hôn hungNghĩa làMùa Xuân kị ngày Thìn, Tị, TýMùa Hạ kị ngày Tuất, Hợi, MùiMùa Thu kị ngày Mão, Dần, NgọMùa Đông kị ngày Thân, Dậu, Sửu
Bài ca kỵ ngày “hoang vu tứ quý”(Kị cất nhà, hôn thú )Mùa Xuân kị ngày thânMùa Hạ kị ngày DầnMùa Thu kị ngày ThìnMùa Đông kị ngày Tị
Tránh ngày “Thập ác đại bại” trong các tháng của các năm sau:( ky cưới gả, xât cất và vô lộc)Đây là những ngày không nên làm những việc liên quan đến lợi lộc như khai trương, ký hợp đồng, đi giao dịch, mua chứng khoán, gửi tiền ngân hàng v.v…Ngày này coi theo hàng can của mỗi năm theo bảng lập thành như sau:* Năm Giáp Kỷ Tháng 3 ngày Mậu Tuất Tháng 7 ngày Quý Hợi Tháng 10 ngày Bính Thân Tháng 11 ngày Đinh Hợi * Năm Ất Canh Tháng 4 ngày Nhâm Thân Tháng 9 ngày Ất Tị * Năm Bính Tân Tháng 3 ngày Tân Tị Tháng 9 ngày Canh Thìn Tháng 10 ngày Giáp Thìn * Năm Mậu Quý Tháng 6 ngày Kỷ Sửu * Năm Đinh Nhâm không có ngày Thập Ác đại bại. 
Tránh 6 sao Bại tinhVề cưới gả, xây cất nên tránh vì đã gọi là sao Bại tinh tất nhiên là không tốtNhững ngày có sao Bại tinh này là: Sao Giác, Sao Cang, Sao Khuê, Sao Lâu, Sao Đẩu và Sao Ngưu.
Tránh ngày Thiên tai – Địa họa ( Kỵ cưới gả, xây cất )Tháng Giêng, 5, 7 Thiên tại địa họa ở ngày TýTháng 2,6,10 Thiên tại địa họa ở ngày MãoTháng 3,7,11 Thiên tại địa họa ở ngày NgọTháng 4,8,12 Thiên tại địa họa ở ngày Dậu
Tìm tháng tốt, xấu cho con gái xuất giáTháng xuất giá cho con gái có 2 điều là Đại lợi hoặc Tiểu lợi và có 4 điều xấu là:Phòng Phu chủ: Kỵ với chồngPhòng Thê chủ: Kỵ với bản thânPhòng Công cô: Kỵ với cha mẹPhòng Nhạc thân: Kỵ với cha mẹ vợ Nếu con trai mồ côi thì không cần sợ tháng kỵ Công cô và Nhạc ThânCòn về tháng Tiểu lợi là kỵ với người làm Mai, môi (Gọi là “Phòng Mai nhân”) còn không có người mai mối, hay chỉ mượn làm giúp lễ cho đủ thì không ngại
Bảng lập thành tháng xuất giá* Gái tuổi Tỵ – Ngọ Đại lợi ở tháng 6 – 12. Tiểu lợi ở tháng 1 – 7.Phu chủ ở tháng 4 -10. Thê chủ ở tháng 5 -11Công cô ở tháng 2 – 8. Thê chủ ở tháng 3 tháng 9.* Gái tuổi Sửu – Mùi Đại lợi ở tháng 5 -11. Tiểu lợi ở tháng 4 -10Phu chủ ở tháng 1 – 7. Thê chủ ở tháng 6- 12Công cô ở tháng 3 – 9. Nhạc thân ở tháng 2- 8* Gái tuổi Dần – ThânĐại lợi ở tháng 2 – 8. Tiểu lợi ở tháng 3 – 9Phu chủ ở tháng 6 – 12. Thê chủ ở tháng 1 – 7 Công cô ở tháng 4 -10. Nhạc thân ở tháng 5-11* Gái tuổi Mão – Dậu Đại lợi ở tháng 1 – 7. Tiểu lợi ở tháng 6 -12Phu chủ ở tháng 3 – 9. Thê chủ ở tháng 2 – 8Công cô ở tháng 5 -11. Nhạc thânở tháng 4-10* Gái tuổi Thìn – Tuất Đại lợi ở tháng 4 – 10. Tiểu lợi ở tháng 5 -11Phu chủ ở tháng 2 – 8. Thê chủ ở tháng 3 – 9Công cô ở tháng 6 -12. Nhạc thân ở tháng 1-7.* Gái tuổi Tỵ – Hợi Đại lợi ở tháng 3 – 9. Tiểu lợi ở tháng 2 – 8.Phu chủ ở tháng 5 –  11. Thê chủ ở tháng 4 – 10.Công cô ở tháng 1 – 7. Nhạc thânở tháng 6 – 12
Phương pháp tính tuổi Kim Lâu(Phổ biến trong dân gian)Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính tuổi xây nhà. Nhưng dưới đây là phương pháp phổ biến trong dân gian và được thẩm định trên thực tế trong xã hội Đông phương. Tuy nhiên, chúngv ta đặt giả thiết rằng phương pháp này đúng thì cũng chỉ là một yếu tố cần, nhưng không phải duy nhất quyết định sự tốt xấu khi xây cất. Còn nhiều yếu tố khác theo phương pháp của phong thuỷ cần tìm hiểu và áp dụng.Hai phương pháp tính tuổi cất nhà dưới gọi là Kim Lâu và Hoang ốc. Khi cất nhà ứng dụng hai phương pháp này. Nếu cả hai đều rơi vào cung tốt thì năm đó cất nhà được.
Tính hạn Kim LâuTrong cách tính này căn cứ theo bảng như sau:
Cách tính như sau:Bắt đầu từ cung Cấn (Đây chính là cung của Địa Cầu đã được chứng minh trong cuốn “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”)  tính là 10 tuổi. Kế tiếp mỗi cung là 1 năm đếm thuận theo chiều kim đồng hồ…Thí dụ:11 ở Chấn, 12 ở Khôn, 13 ở Ly, 14 ở Tốn, 15 ở Đoài; 16 ở Càn, 17 ở Khảm, 18 ở Cấn, 19 ở Chấn . Nhưng đến 20 tuổi lại bắt đầu từ cung Chấn và 21 ở Khôn……Tương tự như vậy đến 30 và 40. Nếu tuổi nào đếm rơi vào các cung màu xanh là phạm Kim Lâu.Các loại Kim Lâu gồm có: * Kim Lâu thân – Hại bản mệnh.* Kim Lâu thê – Hại vợ.* Kim Lâu tử – Hại con.* Kim Lâu lục súc – Hại điền sản.
Chú ý: 
Cách tính kim lâu ở đây khác bài trước vì hiện nay có rất nhiều phương pháp tính tuổi xây nhà. Nhiều phương pháp đã được phổ biến trong dân gian và được thẩm định trên thực tế trong xã hội Đông phương. Tuy nhiên, chúng ta đặt giả thiết rằng phương pháp này đúng thì cũng chỉ là một yếu tố cần, nhưng không phải duy nhất quyết định sự tốt xấu khi xây cất. Còn nhiều yếu tố khác theo phương pháp của phong thuỷ cần tìm hiểu và áp dụng.
[Học tử vi ] Khiến thức về cách xem và tìm ngày tốt cho mọi việc laban[Học tử vi ] Khiến thức về cách xem và tìm ngày tốt cho mọi việc laban
[Học tử vi ] Khiến thức về cách xem và tìm ngày tốt cho mọi việc ngu hanh[Học tử vi ] Khiến thức về cách xem và tìm ngày tốt cho mọi việc ngu hanh
[Học tử vi ] Khiến thức về cách xem và tìm ngày tốt cho mọi việc phap do[Học tử vi ] Khiến thức về cách xem và tìm ngày tốt cho mọi việc phap do
 Tính hạn Hoang Ốc
Trong cách tính này ta có bảng sau:
Cách tính như sau:Bắt đầu từ cung Nhất kiết tính là 10 tuổi. kế tiếp mỗi cung là 1 năm đếm thuận theo chiều kim đồng hồ. Tương tự như trên. Năm nào rơi vào các cung màu đỏ là: Nhất kiết, Nhị Nghị, Tứ Tấn tài thì tốt. Rơi vào các cung màu xanh là: Tam Địa sát, Ngũ Thọ tử, Lục Hoang ốc là xấu.Ứng dụng cả hai phương pháp này, nếu các năm tốt của cách này trùng với năm tốt của cách kia là xây nhà được.Thí dụ 1:Hỏi: Năm 43 tuổi cất nhà được không?Ở bảng Kim Lâu ta bắt đầu từ cung Ly 40 , Đếm thuận 41 cung Tốn, 42 cung Đoài, 43 vào Kim Lâu Lục súc. Xây nhà tổn hại gia súc, người ở trong nhà, nhân viên dưới quyền…. Mặc dù năm 43 ở bảng Hoang Ốc thì rơi vào Nhất kiết thì cũng không xây được.Thí dụ 2:Hỏi: Năm 44 tuổi xây nhà được không?Ở bảng Kim Lâu 44 tuổi rơi vào cung Khảm – không phạm Kim Lâu.Ở bảng Hoang Ốc rơi vào Nhị Nghi . Tốt.Như vậy 44 tuổi xây nhà được.Lưu ý:- Tính tuổi theo Kim Lâu và Hoang Ốc chỉ dùng để xây nhà. Không phải tuổi lấy vợ lấy chồng. Hiện nay có nhiều thầy dùng tuổi Kim Lâu và Hoang ốc để đoán tuổi lấy vợ lấy chồng là sai.- Trong phương pháp tính Kim Lâu ở trên có một phương pháp khác hơn là: Đến 50 tuổi thì họ tính vào cung giữa (Trung cung) và sau đó 51 tại cung Tốn….60 cũng tại Tốn…..Tuy nhiên, thực tế chứng nghiệm nhiều lần thấy không chính xác. Nhưng cũng trình bày để tiếp tục nghiên cứu và trắc nghiệm. 
Ngày xung.* Ngày xung năm: Năm Tị tránh ngày Hợi.Trong năm Tị, xung Thái Tuế của năm đóng cung Hợi. Ngày đó khí của ngày xung đột khí của năm. Có thể dỡ phá bỏ nhà cũ, dọn dẹp vườn tược, v.v…* Ngày xung tháng: Tháng Dần tránh ngày Tuất.Thái Tuế của tháng đóng cung Tuất. Ngày đó khí của ngày xung đột khí của tháng. Ngày xung của tháng có tác dụng mạnh hơn ngày xung năm. Tránh những việc có tính trường cửu như thành hôn, lập nghiệp, khánh thành, nhập gia. * Giờ xung ngày: Mỗi ngày có một giờ xung. Khí của giờ xung đột khí của ngày. Như tránh giờ Mùi xung ngày Sửu.* Ngày Tam sát của Năm hạn:Gồm Kiếp sát, Tai sát và Niên sát- Ngày Kiếp sát là những ngày Tứ xung trong Bát tự. Vào những ngày Kiếp sát dễ bị cướp, trộm, bị mất tiền, giấy tờ. Tránh đi lại, rút tiền, chuyển ngân.- Ngày Tai sát là những ngày Đào hoa trong Bát Tự, Tử vi. Vào những ngày này dễ gặp tai nạn, bệnh tật… nhất là tai vạ Đào hoa, trăng gió. – Ngày Niên sát là những ngày thuộc Tứ mộ. Trong Bát tự, các nhật thần này tượng trưng cho cô đơn, lẻ loi, bất động. Vì thế tránh bắt đầu các công việc lớn vào những ngày Niên sát.
Các năm Thân – Tí – Thìn thuộc Thủy cục: Kỵ các ngày Tị, Ngọ, Mùi (Tượng Mùa Hè)Hợi – Mão – Mùi thuộc Mộc Cục: Kỵ các ngày Thân, Dậu, Tuất (Tượng Mùa Thu)Dần – Ngọ – Tuất thuộc Hỏa cục: Kỵ các ngày Hợi, Tí, Sửu (Tượng Mùa Đông) Tị – Dậu – Sửu thuộc Kim cục: Kỵ các ngày Dần, Mão, Thìn (Tượng Mùa Xuân)
1) Ngày Kiếp sát:
2) Ngày Tai sát
3)Ngày Niên sát (Còn gọi là ngày Tuế sát).
Năm Tí 1) Tị2) Ngọ3) Mùi
Năm Sửu1) Dần 2) Mão3) Thìn
Năm Dần1) Hợi2) Tí3) Sửu
Năm Mão1) Thân2) Dậu3) Tuất
Năm Thìn1) Tị2) Ngọ3) Mùi
Năm Tị1) Dần 2) Mão3) Thìn
Năm Ngọ1) Hợi2) Tí3) Sửu
Năm Mùi1) Thân2) Dậu3) Tuất
Năm Thân1) Tị2) Ngọ3) Mùi
Năm Dậu1) Dần 2) Mão3) Thìn
 Năm Tuất1) Hợi2) Tí3) Sửu
Năm Hợi1) Thân2) Dậu3) Tuất
Nói chung, không dùng những ngày này các việc quan trọng có tính chất xung với tính chất của ngày.
Ngày Tam sát của tháng
 Cách tính như cho năm nhưng dựa trên chi của tháng hạn hành.Nói chung, không làm các việc cần thành công trong thời hạn ngắn vào các ngày Tam sát tháng như thi cử, xin việc… Không đáng e ngại khi bắt buộc phải dùng vào các việc có tính chất dài hạn như tiến hành công trình, lập gia thất vì ngày kỵ này chỉ có tác dụng trong tháng đó.
Ngày Tứ Li Những ngày này khí vận suy kiệt, không nên dùng vào việc gì:* Bốn ngày Tứ Ly (Những ngày khí vận suy kiệt) là trước một ngày những tiết Xuân phân – Hạ chí – Thu phân – Đông chí* Theo Dương lịch thì đó là các ngày:Tháng 3 ngày 20Tháng 6 ngày 20Tháng 9 ngày 22Tháng 12 ngày 21
Ngày Tứ TuyệtBốn ngày Tứ tuyệt (ngày tận cùng mỗi mùa) là trước một ngày những tiết Lập Xuân -Lập Hạ – Lập Thu – Lập Đông. Dùng việc gì cũng không lợi.* Theo Dương lịch thì đó là các ngày:Tháng 2 ngày 3Tháng 5 ngày 5Tháng 8 ngày 8Tháng 11 ngày 7
Ngày xung tuổiTránh các ngày có Chi xung với Chi tuổi, nhất là có cả Can xung Can.

Chọn giờ tốt

 Tránh dùng giờ có Chi xung Chi ngày đã chọn hoặc có cả Thiên khắc Điạ xung.* Những sao tốt cho giờ: Thiên Quan, Kim Quỹ, Thiên Đức, Hỉ Thần, Ngọc Đường, Nhật Hợp, Nhật Mã, Phúc Tinh* Những sao xấu cần tránh trong giờ: Nhật Phá, Huyền Vũ, Xung Không, Bạch Hổ, Chu tước, Câu Trần, Nhật Hình
Nguyên tắc chọn ngàyNgày giờ chọn phải căn cứ vào Tứ Trụ của người trong cuộc và sự việc cần làm để tìm một yếu tố cần thiết khắc phục và bổ sung các điểm cường nhược. Đây là việc làm tốn kém thì giờ hàng tháng. Khi cưới xin tránh Cô thần (hại chồng) và Quả tú (haị vợ)

Tuổi Cô thần Quả tú

Tuổi Dần – Mão – Thìn : Tránh ngày giờ Tị SửuTuổi Tị – Ngọ – Mùi : Tranh ngày giờ Thân ThìnTuổi Thân – Dậu – Tuất: Tránh ngày giờ Hợi MùiTuổi Hợi – Tí – Sửu: Tránh ngày giờ Dần Tuất- Vậy chồng tuổi Mão lấy vợ tuổi Tí cần tránh thành hôn vào ngày Tị vì giờ Tị có biểu hiện khả năng chồng thường sống biệt lập, xa vợ. Cũng không nên thành hôn ngày Tuất vì với vợ là ngày có sao Quả tú.Thành hôn thì sao tốt nhất là sao Thiên Hỉ, bố trí theo tháng như sau:Tháng Giêng – Ngày Tuất Tháng Hai  – Ngày Hợi Tháng Ba  – Ngày Tí Tháng Tư –  Ngày Sửu Tháng Năm – Ngày Dần Tháng Sáu – Ngày Mão Tháng Bảy – Ngày Thìn Tháng Tám – Ngày Tị Tháng Chín – Ngày Ngọ Tháng Mười – Ngày MùiTháng Một – Ngày ThânTháng Chạp – ngày DậuVậy trong tháng Mùi (6) ngày Mão nào cũng có sao Thiên Hỉ. Ngày lễ cưới nên có Chi nhị hợp với ngày thành hôn. Hoặc ngày thành hôn nhị hợp với ngày ăn hỏi. Trực Định, Trực Thành là hợp hơn cả.Chữa bệnh:Nên tìm Trực thích hợp như Trực Thành, nếu phải cắt bỏ nên dùng Trực Trừ. Tránh trực Nguy, trực Bế. Thường Trực Bế hay chứa sao Bệnh Phù. Sao Bệnh phù nằm ngay trước cung Niên hạn, như Năm Tí, Bệnh phù cư Hợi.- Chữa bệnh cũng nên dùng sao Thiên Y lưu theo tháng sinh: Sinh Tháng Dần Thiên Y ở ngày Sửu; Tháng Mão Thiên Y ở Dần, Tháng Thìn Thiên Y ở Mão vv. Ngoài ra hàng tháng Thiên Y đóng ở ngày Trực Thành.

Ký hợp đồng kinh doanh:

Nên chọn các ngày Trực thích hợp, đồng thời ngày đó nên nhị hợp với tuổi của mình, tuổi Thìn nên chọn một ngày Dậu có trực Thành chẳng hạn.Để có hỗ trợ nên dùng ngày giờ có sao Quý Nhân (Dương Quý nhân, Âm Quý nhân).Sao Quý nhân phụ thuộc Can ngày sinh như sau:

Can ngày sinh Quý Nhân

Dương Mộc, Thổ, Kim – Giáp, Mậu Canh: Các ngày Sửu – MùiÂm Mộc, Thổ – Ất, Ky: Các ngày Tí – ThânDương Hỏa, Âm Hỏa – Bình Đinh: Các ngày  Hợi – DậuDương Thủy, Âm Thủy – Nhấm Quý:  Các ngày Tí – TịÂm Kim – Tân:  Các ngày Ngọ – Dần Nên chọn ngày và giờ có Quý NhânKhi chọn ngày cho các việc khác cũng căn cứ tương tự như vậy.

Chọn ngày theo Thập nhị Trực

Ngày Trực theo tháng Tiết khí. Thí dụ tháng Hai là tháng Mão vậy ngày Mão tháng Hai là ngày Trực Kiến. Ngày Trực trong mỗi tháng có ý nghĩa khác nhau (xem Đổng Công tuyển trạch)Lưu ý:Để tránh, không quá mất thì giờ khi chọn ngày cần tham khảo lịch trong Hiệp Kỷ Biện Phương Thư (để tránh thần sát) và loại bỏ các ngày xấu (kể cả các ngày xung khắc với năm, ngày sinh) có thể chỉ cần căn cứ vào thập nhị Trực và có thể bỏ qua Nhị thập bát tú để chọn ngày tốt hơn cả là đủ yên tâm. Người cẩn thận có thể xem thêm kinh Kim phù để bổ sung thông tin.(Kinh Kim Phù có in trong một cuốn sách của tác giả Lê Văn Sửu)Khi chọn giờ, tối ưu là chọn được một giờ tốt đồng thời Tam hợp với Tháng và Ngày cũng như năm và ngày sinh. Ít nhất cũng phải tránh giờ có Chi xung Chi ngày, nhất là tránh Thiên khắc địa xung.Ngày không vong – Giờ không vongNgày Không vong căn cứ lý thuyết của hệ Can Chi. Tuần Giáp Tí: Không vong tại Tuất, HợiTuần Giáp Tuất: Không vong tại Thân, DậuTuần Giáp Thân: Không vong tại Ngọ, MùiTuần Giáp Ngọ: TKhông vong tại hìn, TịTuần Giáp Thìn: Không vong tại Mão, DầnTuần Giáp Dần: Không vong tại Tí, SửuNhững công việc hệ trọng không nên làm vào ngày giờ Không vong.Ngoài ra, ta có thể chọn ngày theo lá số Tử vi của đương sự, nếu thấy rằng lá số nghiệm tương đối đúng có thể dùng làm căn cứ để xét nhật hạn.Người giỏi môn Tứ trụ có thể căn cứ vào ngày sinh của đương sự để chọn ngày thích hợp với từng công việc nhất định.

Những điều cần lưu ý: 

Trong Phong Thủy, cách chọn các ngày khởi công, ngày thượng lương, ngày đặt bếp, ngày đào giếng v.v… có quy định riêng phụ thuộc nhiều vào phương vị. Các ngày kiêng kị cũng liên quan đến phương vị. Nói chung nếu chúng ta cứ căn cứ một cách máy móc vào việc chọn ngày tốt xấu như trên thì mọi việc quả là rất phức tạp. Thực tế chứng nghiêm khi đã loại bỏ tất cả các ngày xấu nêu trên trong tháng thì ngày không xấu còn lại chỉ còn được vài ngày.Trong dân gian còn lưu truyền một nguyên tắc sau đây: 
Nếu không biết ngày đó tốt xấu ra sao thì cứ mùng 9 – 19 – 29 mà làm.
Các phương pháp tính khácDưới đây là những phương pháp tính Kim Lâu khác, chúng tôi cũng đưa lên để quí vị quan tâm tham khảo. Nhưng cách tính Kim Lâu này trên thực tế thấy ít được dùng và chúng tôi cũng chưa có điều kiện chứng nghiêm. Chỉ mang tính tham khảo.

Các cách tính tuổi vướng Kim Lâu

 ________________________________________

Theo sơ đồ: 8 9 1 7 5 2 6 4 3 thì cứ tính đến 4 góc có số 1, 3, 6, 8 thì bị kim lâu. Thí dụ: Bắt đầu từ 10 tuổi nằm ở vị trí số 1 trên sơ đồ, bị kim lâu ở tuổi 11, nằm ở vị trí số 2 trên sơ đồ, không bị kim lâu. Tuổi 12,nằm ở vị trí số 3 bị kim lâu Tuổi 13,nằm ở vị trí số 4 ko bị Tuổi 14,nằm ở vị trí số 6 bị Tuổi 15,nằm ở vị trí số 5 ko bị Tuổi 16,nằm ở vị trí số 7 ko bị Tuổi 17,nằm ở vị trí số 8 bị Tuổi 18,nằm ở vị trí số 9 ko bị Tuổi 19,nằm ở vị trí số 1 bị Tuổi 20 nằm ở vị trí số 2 ko bị Tuổi 21 nằm ở vị trí số 3 bị Tuổi 23 nằm ở vị trí số 6 bị Tuổi 26 nằm ở vị trí số 8 bị Tuổi 28 nằm ở vị trí số 1 bị Tuổi 30 nằm ở vị trí số 3 bị Tuổi 32 nằm ở vị trí số 6 bị Tuổi 34 nằm ở vị trí số 8 bị Tuổi 35 nằm ở vị trí số 5 ko bị Tuổi 37 nằm ở vị trí số 1 bị Tuổi 39 nằm ở vị trí số 3 bị kim lâu. 
Lưu ý: * Tính vòng ngoài từ ..1 đến ..9, nhưng khi gặp ..5 thì vào Trung cung (vị trí số 5 trên sơ đồ). tuổi 21,23,26,28 bị kim lâu vì rơi vào các vị trí số 3, 6, 8, 1 trên sơ đồ. Còn tuổi 31, 33, 36, 38, không bị vì ko rơi vào 4 vị trí 1, 3, 6, 8 trên sơ đồ vẫn lấy chồng được ở các tuổi 31, 33, 36, 38…riêng đàn ông muốn làm nhà phải tính thêm “Hoang ốc”. * Trong quyển Dịch Học Tạp Dụng của ông Trần Mạnh Linh thì các tuổi bị Kim lâu là: 12,14, 17, 19, 21, 23, 26, 28, 30, 32, 34, 37, 39, 41, 43, 46, 48, 50, 52, 54, 57, 59, 61, 63, 66, 68, 70, 72, 74, 77, 79, 81, 83, 86, 88, 90, 92, 94, 97, 99.

[Xem chỉ tay ] Người có quý nhân phù trợ

Nếu như trong cuộc sống hiện thực ngày nay nếu bạn có quý nhân giúp đỡ thi nhất định bạn phải cố gắng nắm giữ lấy cơ hội đó. Tạm thời chưa có quý nhân phù trợ thì cũng không nên nóng vội, xem bói chỉ tay bạn sẽ biết các đường chỉ tay đã ghi lại một cách chi tiết lúc nào bạn và quý nhân sẽ tương ngộ.
quy nhan phu tro
xem tay nguoi co quy nhan phu tro

//pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường Vận mệnh xuất phát từ phía trong đường Sinh mệnh và kéo dài lẽn phía trên
Xem chỉ tay mà bàn tay có Đường Vận mệnh xuất phát từ phía trong đường Sinh mệnh và kéo dài lẽn phía trên thì Đường Vận mệnh này ngoài báo hiệu hạn sẽ nhận được sự phù trợ giúp đỡ của cha mẹ và người thân ra, còn báo hiệu bạn sẽ được sự giúp đỡ lớn mạnh từ người đi trước hoặc cấp trên.
Đường Vận mệnh có đường phụ trợ
Xem chỉ tay mà Đường Vận mệnh có đường phụ trợ, điều này cho thấy được sự giúp đỡ của mọi người trong nhà, vợ (chồng) hoặc đồng nghiệp.
Trên đường Trí tuệ có ký hiệu hình cá
Xem chỉ tay mà trên đường Trí tuệ có ký hiệu hình cá , mặc dù là đường chỉ mảnh tương đối nhiều, nhưng có một đoạn trông giống như hình đuôi cá. Điều đó báo hiệu đây là người có tài hoa, được mọi người công nhận, là người nỗ lực và đạt được thành quả. Ngoài ra, nếu như gặp được quý nhân, năng lực của họ còn có thể nhận được những đánh giá khá cao.
Có vòng la môn
Xem chỉ tay mà có vòng la môn, kiểu người này còn có khả năng hóa nguy thành an, đối với những người xấu họ cũng có thể giao lưu chân thành và giúp đỡ nhiệt tinh. Họ có thể nắm được cơ hội, nắm giữ tài vận tốt, lúc khó khăn tất có quý nhân phù trợ.

[Tử vi tướng số] Xem Da biết bệnh

Dưới nách mọc mụn mãn đầu khớp xương, chính là tín hiệu báo cho biết ở đoạn dưới của kết tràng có biến chứng bệnh lý là bị bệnh tăng sinh.

XEM BỆNH QUA DA

Da dẻ giống như một “bức tường” chắn, là tuyến phòng thủ thứ nhất duy trì hoạt động sinh lý của cơ thể. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, có công năng quan trọng về cảm giác, bài tiết, hô hấp, điều tiết thân nhiệt … Da lại là “nhân viên báo tin” phục vụ cho sức khoẻ con người. Một số bệnh tật nào đó của cơ thể và nhiều bệnh ngoài da trước khi mắc bệnh và trong quá trình biến đổi bệnh lý, da có thể tuỳ lúc báo tín hiệu các loại bệnh cho con người.

1. Màu da:
Da màu trắng bệch đồng thời răng bị tê, môi miệng, niêm mạc (thông thường là kết mạc mí mắt) có màu trắng bệch, đa số là bị bệnh thiếu máu. Nhưng da đơn thuần màu trắng bệch, nhợt nhạt có trường hợp không nhất định là do thiếu máu, mà như khi bị giá lạnh kích thích, sống lâu trong đêm tối, trong đường hầm hoặc công tác dưới giếng hoặc sống lâu dài trong phòng tối cũng làm cho da nhợt nhạt.

Trên da thấy có lấm chấm các hạt gạo to nhỏ bằng hạt đậu vàng, có hình tròn hoặc hình bầu dục, số ít là bị bệnh lang ben phân tán riêng lẻ có hình đa giác mà không thể dung hoà với nhau được, nếu quan sát kỹ thì thấy ranh giới của lang ben rất rõ ràng, ở chính giữa hơi lõm vào. Đa số lang ben phân bố ở ngực, ở vai, ở bên phía trong chân tau, là những chỗ che kín bởi mặc quần áo. Lang ben dạng lấm chấm thì chủ yếu sinh ra ở người trên 40 tuổi, thường có da dẻ thô ráp, cằn cỗi, thậm chí có cả ở người già những vết chấm đen … nữa. Các hiện tượng đó đều thuộc về những thay đổi của da đang trên đường suy thoái, không có hại gì cho cơ thể con người. Loại lang ben chấm này không cần chữa, nó chỉ là nhắc nhở mọi người, da đã ở vào thời kỳ suy lão, cần chú ý bảo dưỡng da cho tốt. Nhưng những khối trắng có trên chỗ xương gò má hoặc trên má thì có khả năng là bị bệnh lang ben, hay ít ra cũng có khả năng dự báo trước khi bị bệnh ung thư. Cần phải đề cao cảnh giác.

Trên da thấy có các mảng lang ben màu trắng to nhỏ không đều, hình dạng không như nhau, có ranh giới rõ ràng (sắc tố ranh giới thường hơi sẫm). Đây là bệnh lang ben (Trung y gọi là bạch bác phong) hay còn gọi là bệnh bạch điến. Bệnh này bắt đầu xuất hiện nhiều ở những chỗ hở ra như dễ bị cọ xaá và ánh sáng mặt trời chiếu vào, như ở mặt, cổ, lưng, bụng, mặt tay trước và mu bàn tay, ngón tay … Nó có thể lâu dài giới hạn ở một chỗ nào đó của thân thể, cũng có thể tự khỏi từng bộ phận. Nhưng đa số bệnh thường dần dần tăng lên nhiều và mở rộng ra. Nói chung, bệnh phát triển nhanh về mùa hè, mùa đông thì phát triển tương đối chậm hoặc ngừng phát triển. Bệnh này ảnh hưởng tới vẻ đẹp, nhưng không ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Da toàn thân có mầu trắng, ngay cả lông cũng trở thành trắng, đó là bị bệnh hoá trắng (bệnh bạch tạng). Bệnh này là một loại bệnh da di truyền, nhiễm sắc thể xấu, da dẻ, lông tóc và con mắt thiếu sắc tố và thường có tiền sử gia truyền.

Da bị vàng, đồng thời phần lòng trắng của mắt cũng bị vàng, phần lớn là bị bệnh viêm gan loại hoàng đản hoặc viêm túi mật, bị sỏi mật và bị bệnh ở tuyến tạng …

Da có màu đỏ thể hiện rõ hàm lượng hồng cầu rất cao hoặc là có vấn đề về bệnh tim, bệnh gan và bệnh đường ruột.

Da có màu xanh lam, chứng tỏ có khả năng bị mắc bệnh tim và bệnh phổi. Nếu ở bụng có đường vân màu xanh lam, chứng tỏ khả năng bị chứng công năng của màng (cortical) tuyến thượng thận cường đại (tăng quá mức bình thường).

Da có màu đen và các nốt mẩn mầu đen, chứng tỏ có khả năng là bị thiếu chất adrenaline.

Da trở nên đen và thô, thường là tín hiệu nguy hiểm của ung thư dạ dày. Theo thống kê của một số chuyên gia nước ngoài thì trong số những người mắc bệnh ung thư dạ dày có khoảng 1/3 số người lúc chưa thấy có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh ung thư dạ dày, da ở các bộ phận khác nhau của họ đã biến thành mầu đen và thô, những chỗ thường thấy nhất là: dưới nách, bẹn và xung quanh rốn, có khi mặt và lòng bàn tay bệnh nhân, da cũng thấy hơi có màu đen. Da bệnh nhân sở dĩ biến thành mầu đen và thô ráp, là do một loại chất của tế bào ung thư tiết ra gây nên. Mặc dù có một số bệnh, phần nhiều như những người bị bệnh khác thường ở tuyến yên, bị bệnh đái tháo đờng, có khi da cũng trở nên đen và thô ráp, nhưng ở những trường hợp đó đều không điển hình như sự thay đổi màu da của bệnh ung thư dạ dày.

Trên da của người già, nhất là trên mặt có một số vết chấm màu nâu, gọi là nốt đốm da mồi, trong y học gọi là sắc tố chất màu nâu. Loại sắc tố này không những bám trên màng tế bào bên ngoài cơ thể, mà nó còn bám trên thành huyết quản, có thể làm huyết quản bị xơ, gây ra cứng động mạch, huyết áp cao, gây tắc cơ tim. Nó còn bám trên tế bào não, làm trí nhớ bị suy giảm, trí tuệ bị trở ngại, bị bệnh phiền muộn và ngu đần. Vì thế nốt đốm da mồi này được người ta coi là một tín hiệu báo cho biết cơ thể bị suy lão, nó sẽ tăng lên nhiều theo tuổi tác tăng, nhưng hàng ngày chú ý bồi dưỡng cơ thể thì cơ thể hạn chế và giảm được những cái đốm da mồi này sinh ra nếu da có đầy đủ thành phần nước, hợp chất selenide (H2Se), vitamin B2, vitamin C, cysteine, pantothenic acid (vitamin B5), citric acid, vitamin p.p, vitamin A, vitamin E… thì đều có thể ức chế được nốt đốm da mồi đó sinh ra. Các chất này có thể lấy được từ gan động vật, men, hoa quả, cam quýt, mật ong, rong biển, sữa bò, đậu, trứng, rau xanh, vừng hạt …

Ngoài ra, nếu người già bỗng nhiên trong một thời gian ngắn mà mọc nhiều nốt đốm da mồi, thì chứng tỏ khả năng chỗ nào đó trong cơ thể đang ẩn chứa bệnh u ác tính, cần phải đến ngay bệnh viện để kiểm tra thêm, xác minh rõ bệnh để kịp thời điều trị.

2- Mẩn mụn:

Mẩn mụn là một trong những triệu chứng quan trọng của bệnh ngoài da hoặc bệnh toàn thân. Mẩn mụn thường thông qua các hình thức khác nhau riêng có cuủanó như ở chỗ mẩn mụn sinh trường, thời gian mọc mẩn mụn mà truyền ra những tín hiệu của sức khoẻ với bệnh tật của cơ thể như:

Da có mẩn mụn mầu tím, có thể thấy ở bệnh giảm tiểu cầu.

Bề mặt của da và niêm mạc có chấm xuất huyết có vết chấm ứ đọng (dùng ngón tay ấn trên mặt không bị phai mầu) có thể thấy ở bệnh viêm màng não truyền nhiễm.

Trên da thấy có mẩn mụn sắc tố của bệnh nốt ruồi con nhện (ghi chú) có thể thấy ở bệnh sơ cứng gan.

Trên da thấy có nốt đỏ tươi hoặc vết đỏ hơi phù nước (có ở má, thường phân bố đối xứng như con bướm hoặc có dạng con dơi), hiện tượng này có thể thấy ở bệnh mụn nhọt, mẩn mụn đỏ tấy. Bệnh này thấy nhiều ở nữ thanh niên.

Trên da thấy có đám đỏ cố định, có dạng hình tròn, hoặc hình quả trứng gà, ranh giới rõ ràng, hiện tượng này phần lớn là do dùng thuốc bị phản ứng gây ra, là một loại hiện tượng thấy nhiều nhất trong chứng viêm da do uống thuốc, thường xuất hiện lặp đi lặp lại ở môi miệng, da quy đầu, môi âm hộ …

Trên da thấy phát ban có màu hoa hồng,(sau khi ấn vào thì phai màu), người bị nặng, mẩn mụn có thể chảy máu có thể rách đến lòng bàn tay và gan bàn chân, hiện tượng này thấy nhiều ở bênh thương hàn.

Chỗ nếp nhăn của da thấy có mẩn mụn ngứa, hiện tượng này thường thấy ở bệnh ghẻ ở.

Mẩn mụn có dạng mụn nhọn đầu thấy ở một chỗ, tiếp đó có các mụn nhọt giống như thể ở chỗ khác. Hiện tượng này chứng tỏ khả năng lá lách có bệnh.

Về mùa đông, cẳng chân và vùng lưng mọc mụn ngứa khô cứng, phần nhiều đó là do lỗi của thảm nhiệt điện gây nên.

Mẩn mụn loại nốt ruồi có sắc tố to lên nhanh chóng, biến đổi màu, bên cạnh mẩn mụn có các nốt ruồi vệ tinh tương đối nhỏ, thường là tín hiệu của bệnh ác tính.

Mụn sắc tố phân tán ở thân người vượt quá 25 cái, là dự báo cơ thể có ẩn chứa bệnh khối u nguy hiểm.

Dưới nách mọc mụn mãn đầu khớp xương, chính là tín hiệu báo cho biết ở đoạn dưới của kết tràng có biến chứng bệnh lý là bị bệnh tăng sinh.

Căn cứ vào tin tức cung cấp về thời gian xuất hiện những mẩn mụn, có thể phân biệt được bộ mặt thật của một số bệnh tật nào đó, “thuỷ, hồng, hoa, mụn” bám, thường là cả một xâu chuỗi các từ biểu hiện các dấu hiệu tấy xuất hiện các mẩn mụn sắp xếp theo thủ tục thời gian sau khi đã mắc 6 loại bệnh truyền nhiễm thì bệnh thuỷ đậu (kể cả bệnh phong chẩn truyền nhiễm) phát bệnh ngày thứ nhất thì thấy ngay có mẩn mụn; bệnh tinh hông nhiệt (scaclatin) phát mụn vào ngày thứ hai sau khi trong người đã phát bệnh; các bệnh truyền nhiễm khác như bệnh đậu mùa (thiên hoa), bệnh sởi (ma chẩn), bệnh sốt phát ban nổi mụn (ban chẩn thương hàn, tức bệnh olmer), bệnh thương hàn v.v… thời gian thấy có mẩn mụn của các bệnh truyền nhiễm này lần lượt xảy ra vào ngày thứ 3, thứ 4, thứ 5 và thứ 6 sau khi trong người phát ban.

Ghi chú:Đặc điểm của nốt ruồi con nhện là ở giữa nốt ruồi có một chấm đỏ, xung quanh chiếu ra nhiều sợi dây nhỏ màu đỏ, đường kính nốt ruồi từ 0,2 đến 2cm, dùng vật cứng nhọn, ấn vào giữa nốt ruồi thì mạng nhện sẽ mất ngay, di vật cứng nhọn đó đi rồi, lại thấy xuất hiện trở lại, số lượng nốt ruồi này của mỗi người có khác nhau, người ít chỉ có vài cái, người nhiều có thể có tới mấy trăm cái.

[Tử vi tướng số] Xem hình Thể biết bệnh

Khung ngực bình thường, hai bên cân đối, đối xứng, đường kính trước sau ngắn hơn so với đường kính hai bên trái phải, có dạng hình cái thùng phẳng dẹt, cơ bắp bộ ngực nở nang mà giàu tính đàn hồi, thể hiện rõ một loại hình thể đẹp.

XEM BỆNH QUA HÌNH THỂ

Mọi người đều mong muốn mình có một thân hình khoẻ mạnh, đẹp đẽ. Thân hình của người trẻ khoẻ, đẹp đẽ, khiến cho con người cảm thấy tự nhiên, cường tráng, đầy khí thế sôi nổi. Thân hình của người trung niên và già cả, khoẻ mạnh, đẹp đẽ thì làm cho người ta cảm thấy vững vàng, khoẻ mạnh, tràn đầy sức sống của tuổi thanh xuân còn lưu giữ lại được.

Vậy thì, thế nào là thân hình khoẻ mạnh và đẹp đẽ ? Các chuyên gia cho rằng, một thân hình khoẻ mạnh, đẹp đẽ, cân đối phải là: Cơ bắp của người nam giới vạm vỡ đẫy đà, cân đối, còn nữ giới thì phải có thân hình phốp pháp, nở nang nhưng không béo phị; hai vai cân đối, vai của nam phải rộng, của nữ phải tròn, hơi thon; cột sống nhìn từ phía sau lưng phải thẳng, nhìn từ bên cạnh phải có đường cong sinh lý bình thường, xương bả vai không nhô lên như hai cánh; ngực phải rộng, nhìn từ chính diện phải như hình thang, nữ giới đôi bầu vú phải đầy đặn, chúm nhô ra mà không xệ xuống, nhìn từ bên cạnh phải có đặc trưng đường nét nữ tính rõ rệt, nữ giới lưng phải nhỏ ngắn, như hình trụ tròn, bụng phải phẳng dẹt, tay phải tròn trặn. Nam giới tai giữa hơi vểnh lên, nữ giới thì sa xuống, chân dài, cẳng chân dài và vị trí cơ bắp chân tương đối cao và hơi phình ra, nhìn về tổng thể, không có cảm giác mất cân đối về tỷ lệ.

Thân hình khoẻ đẹp không chỉ là một tiêu chí quan trọng để xác định thân hình đẹp của con người, mà còn là tượng trưng cho sự khoẻ mạnh của cơ thể con người nữa. Còn thân hình béo phị, gầy còm hoặc tỷ lệ giữa các bộ phận cơ thể mất cân đối, là đã mất đi một cảm giác đẹp bên ngoài của cơ thể. Hơn nữa, lại thường dự báo trong cơ thể đang ẩn náu bị một bệnh tật nào đó.

Dưới đây xin trình bày một số phương pháp nhìn thân hình để theo dõi bệnh:

1. Béo phì

Chất mỡ của cơ thể tích tụ nhiều gọi là béo phì. Béo phì thường chia làm hai loại: một loại là béo phì có tính kế phát, đó là béo do ự phân tiết bên trong mất điều hoà gây ra một số bệnh nào đó. Ví dụ: béo phì do chất insulin, béo phì do cơ năng của tuyến giáp trạng giảm xuống v.v… loại béo phì này rất ít gặp. Một loại khác là béo phì có tính đơn thuần, béo phì do các nhân tố di truyền, do ăn uống quá nhiều, ít vận động, tâm lý, tinh thần, nhân tố môi trường v.v… tất cả đều có tác dụng đối với loại béo phì này. Nhận xét một người có béo phì hay không, không thể chỉ nhìn vào vẻ bề ngoài, mà còn phải có một tiêu chuẩn khách quan, chỉ có khi cân nặng của cơ thể vượt quá 20% cận nặng tiêu chuẩn của cơ thể, mới có thể coi là béo phì.

Chúng ta biết người béo phì dễ bị các chứng bệnh mạn tính như huyết áp cao, bị bệnh ở hệ thống vành mạch của tim, bị bệnh đái tháo đường v.v… Thống kê y học đã chứng tỏ, số người bị bệnh ở hệ thống mạch vành tim béo phì nhiều gấp 5 lần so với người bình thường, bị bệnh cao huyết áp nhiều gấp 8 lần so với người bình thường, bị bệnh đái tháo đường nhiều gấp 7 lần so với người bình thường. Tuổi thọ bình quân của người béo cũng thấp hơn nhiều so với người có thể trọng bình thường. Các tài liệu nước ngoài chứng tỏ, người già vượt quá từ 35 đến 40% thể trọng tiêu chuẩn thì tỷ lệ tử vong tăng cao rõ rệt.

Gần đây các nhà khoa học phát hiện, người béo bụng nguy hiểm hơn người béo ở mông, và dễ bị bệnh tim hơn. Một công trình nghiên cứu của trường đại học San luis Washington của Mỹ chứng tỏ, người béo ở mông với người béo ở bụng, chất côlextêrôn chứa trong cơ thể họ có khác nhau. Hàm lượng các chất côlextêrôn, abumin, mỡ cao trong cơ thể của những người mông béo, eo lưng nhỏ cao, chất côlextêrôn .này sẽ thấp, vì thế khả năng bị bệnh tim lớn. Nói chung những phụ nữ béo, dẽ béo ở mông, nam giới dễ béo bụng, đó cũng là một trong những nguyên nhân vì sao nam giới dễ mắc bệnh tim hơn nữ giới.

Vậy thì xác định như thế nào là béo ở bụng? Ở đây có một phương pháp tính đơn giản là:

Đứng đo kích thướn vòng eo và vòng mông, vòng mông lấy ở chỗ mông to nhất làm chuẩn, sau đó lấy kích thước vòng eo chia cho số đo vòng mông thì được tỷ lệ giữa vòng eo và mông. Nếu vòng eo của một người nào đó là 79cm, vòng mông là 92cm thì tỷ lệ số giữa vòng eo và mông của người đó là 0,86, giới hạn trên của tỷ số giữa eo và mông của nam giới là từ 0,85 đến 0,9, của nữ giới là 0,75 đến 0,8, vượt quá phạm vi này thì xem là béo ở bụng. Do phương pháp này đơn giản, thực dụng, khả năng dự tính của nó rất nhanh, giống như đo huyết áp và chỉ tiêu côlextêrôn, cho nên nó được coi là một trong những chỉ tiêu áp dụng phổ biến để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của tim mạch mọi người.

2. Gầy còm (sút cân)

Có thể người ta phát phì vất lợi cho sức khoẻ, nhưng nếu người ta cân nặng quá nhẹ, da dẻ thiếu tính đàn hồi, xương gầy như que củi, mặt mày, da dẻ khô khốc, yếu không chịu được gió máy, cũng là biểu hiện của sức khoẻ kém. Cơ thể con người do bệnh tật hay do nguyên nhân nào đó mà thể trọng giảm đi, sút tới trên 10% thể trọng bình thường thì gọi là gầy còm, (sút cân). Bác sỹ người Anh là Cayley, có nói một câu nổi tiếng là “Gầy là cửa sổ của bệnh tật”. Nếu một người, trong trường hợp ăn uống sinh hoạt hàng ngày, tình thần, môi trường và cường độ làm việc tương đối ổn định, mà cơ thể trong thời gian ngắn ngày càng sút cân, gầy còm thì cần phải cảnh giácc với sự tồn tại của bệnh tật. Phải nhìn thấu qua các cửa “gầy” đó, mà tìm ra trong cơ thể có hay không có bệnh tật đang ở trạng thái ủ bệnh.

Thân thể thanh niên gầy yếu, thể hiện sức mạnh cơ bắp tương đối kém (nhất là cơ lưng) thường có thể xảy ra biến dạng cột sống, đường kính các bộ phận trong cơ thể ngắn, sức mạnh của cơ bắp, nội tạng chống đỡ yếu, các cơ quan nội tạng phát triển không tốt, đang tồn tại triệu chứng dinh dưỡng không tốt với mức độ khác nhau, dễ bị mắc bệnh.

Các chuyên gia cho rằng, thanh thiếu niên quá sút cân, gầy còm, đại thể có mấy nguyên nhân như sau:

Một là, ăn kém tiêu hoá không tốt.

Hai là, ngủ không theo nề nếp hoặc do thần kinh suy nhược mà sinh mất ngủ dài ngày.

Bà là, do thiếu dinh dưỡng lâu ngày mà mắc bệnh mạn tính.

Bốn là, vào thời kỳ cơ thể phát triển mà thiếu rèn luyện thể lực, cơ thể không được phát triển đầy đủ, các thớ sợi cơ bắp không tăng lớn lên được. Ngoài ra còn do cơ năng của tuyến nội tiết bị trở ngại, cũng làm cho cơ thể sút cân, gầy còm.

Người trung niên gầy còm tương đối ít thấy, đó là bởi vì nhiệt lượng ăn vào của người trung niên vượt quá lượng tiêu hao, chất năng lượng dư thừa được chuyển hoá thành chất mỡ tích trữ lại ở các tổ chức trong cơ thể và ở dưới da, cho nên bất kể nam hay nữ bươc vào thời kỳ trung niên, đại đa số là béo lên.

Những người trung niên nếu quá gầy còm, thường là triệu chứng xấu. Tuy nhiên là các chứng viêm hoặc loét các tạng như khoang miệng, dạ dày, ruột, gan, lá lách … đều có thể gây trở ngại cho việc hấp thụ tiêu hoá mà dẫn đến gầy còm, nhưng phải đặc biệt cảnh giác với bệnh khối u ác tính, bởi vì sút cân, gầy còm là triệu chứng nổi lên của u ác tính. Gầy có kèm theo đau hoặc có mụn sưng ở chỗ nào đó, đều phải nghĩ đến khả năng của khối u ác tính. Vì thế, những người trung niên, nếu bỗng nhiên gầy đi thì cần phải kịp thời mời thầy thuốc kiểm tra kỹ, không được coi thường.

Người ta tới 60 tuổi dần gầy đi, phần nhiều là bình thường lại có thể tránh được nhiều bệnh tật mạn tính do béo gây nên. Ngạn ngữ có câu: “Có tiền khó mua được cái gầy của tuổi già”, nhưng cái gầy của tuổi già lại cũng không thể lạc quan mù quáng, điều mà tuổi già phải cảnh giác là một số bệnh tật khác như:

Gầy thông thường, tức là gầy có tính cấu tạo về thể chất. Loại gầy này không phải do bệnh tật trong cơ thể gây nên, mà là do lâu ngày ăn uống thiếu thốn và không thích vận động gây nên. Loại người gầy này có thể kèm theo các chứng bệnh thần kinh suy nhược như tiêu hoá không tốt, dễ cảm thấy mỏi mệt, tim đập mạnh, hồi hộp, mất ngủ …

Gầy và có kèm theo chứng bệnh về đường tiêu hoá, nhất là bệnh ỉa chảy mạn tính không rõ ràng, thường thấy ở những người bị các bệnh như viêm dạ dày mạn tính, loét đường tiêu hoá, viêm kết tràng mạn tính không có tính đặc biệt khác …

Mức độ gầy tăng dần lên nghiêm trọng và có kèm theo triệu chứng về bệnh đường tiêu hoá hoặc có các biển hiện về phiền muộn, lạnh lùng, tinh thần tuổi già rối loạn, thấp nhiệt (ít năng lượng) … thường thấy ở những người công năng của tuyến giáp trạng cường đại (tăng lên quá mức bình thường).

Trước tiên là gầy, sau lại dần dần thấy có triệu chứng lắng đọng sắc tố niêm mạc trên da, thường thấy ở người công năng của màng tuyến thượng thận bị giảm sút.

Thời kỳ đầu phần nhiều là béo, nhưng sau thời gian dài, lại dần dần gầy đi, thường thấy ở những người có bệnh đái tháo đường của tuổi già. Ở đây cần nhắc nhở mọi người là có người bị bệnh đái tháo đường do tuổi già, tuy không có chứng bệnh “ba nhiều” (ăn nhiều, uống nhiều và đi tiểu nhiều), nhưng do bị rối loạn sự trao đổi đường lâu ngày, tất nhiên là gầy còm.

Gầy không có nguyên nhân, nhất là người gầy đi rõ trong thời gian ngắn gần đây thì cần phải cảnh giác với bệnh ung thư. Vì ung thư ác tính thời kỳ đầu đều thấy gầy không rõ nguyên nhân.

Gầy đến với tuổi già, ngoài các nguyên nhân nói trên, còn thường thấy ở những bệnh truyền nhiễm mạn tính, như bệnh lao của tuổi già, bệnh ký sinh trùng của tuổi … Viêm gan mạnh tính của tuổi già thường thấy nhiều. Gầy do nguồn gốc thuốc gây nên, đó là do uống một số thuôc làm tăng khả năng trao đổi trông cơ thể gây nên, như uống các thuốc (dinitro phenol và thyroxin…)

3. Cao thấp.

Trong cuộc sống có người vì cơ thể thấp lùn mà sinh ra buồn lòng ngán ngẩm, có người thì vì mình có thân thể cao mà hớn hở tự vui mừng. Kỳ thực bất kể nam hay nữ, chỉ cần có thân hình lớn cân đối, rắn chắc, không cao quá hoặc thấp quá, đều là bình thường. Mà chỉ có những người cao lớn quá mức (chứng bệnh của người khổng lồ), quá thấp (chứng bệnh của người lùn) hộăc tất cả các anh chị em trong nhà tương đối cao, độc chỉ có một mình là thấp bé, gầy yếu, mới có thể xem là bị bệnh. Như:

Thân thể cao lớn khác thường: Nếu tự động sinh trưởng tương đối nhanh, đến xấp xỉ 10 tuổi đã cao như người lớn, đến thời kỳ thanh xuân phát triển, thế cao lớn càng rõ hơn, có thể từ sinh trưởng đến xấp xỉ 30 tuổi, người cao nhất có thể cao trên 240cm. Nhìn từ bề ngoài, nếu cơ thể tương đối cân đối, cơ quan giới tính phát triển tương đối sớm, cơ bắp nở nang, sức khoẻ vượt hơn người, đó là bị mắc chứng bệnh người khổng lồ. Chứng bệnh người khổng lồ là do ở thời kỳ nhi đồng, tế bào hormone sinh trưởng là trước tuyến yên của não tăng sinh hoặc hormone sinh trưởng của hệ thống phân tiết trong cơ thể quá nhiều gây nên. Công năng của các tuyến nội tiết ở thời kỳ đầu tăng lên quá mức bình thường, vào thời kỳ cuối thì giảm đi sau khi thành niên trên nửa số kế phát ra chứng to phì đầu các chi (chân tay).

Thân thể đặc biệt thấp bé: Nếu lúc đến tuổi thành niên mà người vẫn cao không tới 120cm, đó là mắc chứng bệnh người thấp bé hay chứng bệnh người lùn. Chứng bệnh thấp bé có thể do công năng tuyến yên dưới não giảm gây nên.. Nó có đặc điểm là: Thân hình đại thể bình thường, đầu và thân tương đối bé, chứng tích về giới tính thứ hai (lông nách, râu, tiếng nói …) phát triển chậm, vì xương mềm phát triển không đều mà gây ra chứng thấp bé. Đặc điểm của chứng bệnh này là đầu và thân dù to, dù nhỏ, nhưng trông cũng y như người lớn, chỉ có là chân tay đã ngắn lại bị khòng khèo, lưng nhô lên cao. Ngoài ra, chứng bệnh thấp bé còn có thể do nguyên nhân về dinh dưỡng hoặc trao đổi chất bị rối loạn gây nên. Bệnh lùn ngô nghê có thể do công năng của tuyến giáp trạng lúc ấu thơ bị giảm gây nên.

Thân thể thấp bé, gầy yếu so với người cùng tuổi, mà lại không có cách gì giải thích được (ghi chú) về mặt quy luật di truyền và môi trường sống, thì cần phải xét tới khả năng bị bệnh mạn tính, như bị bệnh còi xương, bệnh lao cột sống, dị hình cột sống, bị bệnh tim bẩm sinh và bệnh thận mạn tính … thân thể thường thường trở nên thấp bé, gầy yếu.

Ghi chú:

Một người cuối cùng có thể cao được bao nhiêu ? Đó là do nhân tố của nhiều mặt quyết định, như giống người, di truyền, môi trường sống, dinh dưỡng, rèn luyện thể thao … trong đó điều có tác dụng quyết định là di truyền. Các tài liệu nghiên cứu khoa học đã chứng tỏ, thân thể cao hay thấp, 75% phụ thuộc vào đặc tính di truyền của bố mẹ. Quy luật di truyền nói chung là: Cha mẹ đều cao thì con cái đều cao (cao cộng với cao, phần nhiều sinh cao). Bố mẹ một cao một thấp thì con cái cũng cao (cao cộng với thấp, phần nhiều sinh cao). Bố mẹ đều thấp thì con cái thấp (thấp cộng với thấp sinh ra thấp). Ngoài di truyền ra, giống người và môi trường sống cũng ảnh hưởng rất lớn đến chiều cao cơ thể. Nói chung, giống người da trắng có thân hình cao to, còn người da vàng có thân hình tương đối thấp bé. Theo thống kê, Trung Quốc có 80% nam giới có thân hình cao từ 1,60m đến 1,75m; 80% nữ giới ở tuổi thành niên có thân hình cao từ 1,50 đến 1,64m. Ngoài ra, chiều cao bình quân của người lớn ở phươngNam và phương Bắc Trung Quốc cũng chênh lệch tương đối lớn. Người ở vùng Hoa Bắc, Đông Bắc tương đối cao, to, nam nữ bình quân cao lần lượt là 1,65m và 1,59; Người vùng Hoa Nam, Tây Nam tương đối thấp. chiều cao bình quân của nam nữ ở đó lần lượt là 1,65m và 1,55m.

4. Khung ngực:

Khung ngực, thường gọi là bộ ngực, nó bao gồm bộ phận dưới cổ và trên eo lưng, chủ yếu do xương ngực, xương sườn và tổ chức cơ … tạo nên. Khung ngực bình thường, hai bên cân đối, đối xứng, đường kính trước sau ngắn hơn so với đường kính hai bên trái phải, có dạng hình cái thùng phẳng dẹt, cơ bắp bộ ngực nở nang mà giàu tính đàn hồi, thể hiện rõ một loại hình thể đẹp. Khung ngực khác thường, không những khó coi, mà còn thể hiện tồn tại của bệnh tật. Như:

Đường kính trước sau của khung ngực không đến một nửa đường kính bên trái bên phải, có dạng phẳng dẹt lệch và bộ phận cổ nhỏ dài, xương quai xanh nhô ra, y học gọi ngực đó là “ngực phẳng dẹt” (Ngực lép), nó thể hiện cơ thể rất gầy, cần phải tăng cường bồi dưỡng, cũng có thể là do bệnh mạn tính gây neê, như bệnh lao phổi … Điều này đòi hỏi phải đến bệnh viện kiểm tra, chẩn đoán và kịp thời điều trị.

Đường kính trước và sau của bộ ngực tăng dài, có khi có thể ngang bằng với đường kính bên trái bên phải, độ nghiêng ở dưới về phía trước của cung xương sườn nâng lên, khe giữa các xương sườn tăng rộng, có khi đầy đặn toàn bộ ngực có hình cái thùng tròn. Y học gọi bộ ngực này là “ngực hình thùng”. Ngực này thường thấy ở người bị bệnh hen suyễn nhánh khí quản, bị viêm nhánh khí quản mạn tính gây ra bệnh phúc hơi ở phổi.

Đường kính trước và sau của ngực dài hơn đường kính trái và phải, bộ ngực lồi ra phía trước và lại hẹp như ngực của gà. Y học gọi đây là “ngực gà”, lại còn gọi là ngực của bệnh còi xương nữa. Đó là thể chứng riêng của sự thay đổi bộ xương do bệnh còi xương thiếu vitamin D gây nên. Bệnh này phần nhiều thấy ở nhi đồng và thiếu niên.Bộ ngực một bên quá to hoặc quá nhỏ, làm cho hai bên trái và phải của ngực không cân xứng. Nếu bộ ngực một bên quá to (lồi lên cục bộ), chứng tỏ có thể là bị bệnh viêm màng ngực, bệnh ngực hơi … Nếu một bên ngực nhỏ (lõm cục bộ), chứng tỏ khả năng bị bệnh lao phổi, viêm phổi, bệnh phổi bị suy thoái … làm cho một bên phổi không căng lên được.

[Tử vi tướng số] Xem Rốn biết bệnh

XEM BỆNH QUA RỐN

Rốn lại có tên gọi là con mắt bụng, Trung y gọi rốn là “Thần khuyết”, bên trong nối liền 12 kinh mạch, lục phủ ngũ tạng. Trong quá trình phát triển của thai nhi, rốn là chỗ khép kín sau cùng của thành bụng. So với da toàn thân, rốn không có chất mỡ dưới da, công năng che chắn rất yếu, da ngoài nối liền trực tiếp với màng bụng, có mạng huyết quản phong phú, vì thế, rất nhạy cảm với khí hậu thay đổi như nóng, lạnh của bên ngoài. Mấy năm gần đây có văn kiện công bố, một số bác sĩ nước ngoài căn cứ theo kinh nghiệm lâm sàng phát hiện, từ hình dạng mắt rốn có thể thấy được một người khoẻ mạnh hay không.

Rốn hình tròn: Người có rốn hình tròn, nửa phần dưới đầy đặn và hướng lên, đó là một loại rất tốt của nam giới. Loại rốn này biểu thị rõ huyết áp bình thường, các nội tạng như gan, ruột và dạ dày đều khoẻ mạnh vả lại loại người này tinh lực dồi dào.

Rốn hình mặt trăng: Xem dáng vẻ chắc chắn đầy đặn, bụng dưới có tính đàn hồi, đó là loại rốn tốt nhất trong giới. Loại rốn này biểu thị rõ thân thể, tim khoẻ mạnh và công năng buồng trứng tốt.

Rốn hình hướng lên trên: Mắt rốn kéo dài lên trên, hầu như hình thành tam giác có điểm hướng lên trên. Người có loại rốn này bất luận nam hay nữ, phần lớn tình hình dạ dày, mật và lá lách của họ không tốt.

Rốn hình hướng xuống dưới: Hình dạng trái ngược với loại rốn hình hướng lên. Loại rốn này biểu thị rõ bị các bệnh như sa dạ dày, bí đại tiện … Cũng cần chú ý đến bệnh về ruột, về dạ dày mãn tính và bệnh phụ khoa.

Rốn hình lệch về bên phải: Dễ bị viêm gan, loét hành tá tràng …

Rốn hình lệch về bên trái: Ruột, dạ dày không tốt, nên chú ý đến các bệnh như bí đại tiện, chứng đau niêm mạc đại tràng.

Rốn hình nhỏ, nông: Mắt rốn vừa nhỏ lại vừa nông, người có loại rốn này, bất kể nam hay nữ, thân thể đều tương đối yếu. Chất kích thích trong cơ thể của họ tiết ra không bình thường, thường xuyên cảm thấy toàn thân mỏi mệt. Rốn của những người có khí công (công của khí) xuất ra chệch choạc, lệch lạc và của người có trở ngại về tinh thần, thường thấy có hình dạng như vậy.

Rốn hình con rắn biển: Vì tĩnh mạch bị dãn làm cho xung quanh rốn giống như con rắn biển cuộn lại. Loại rốn này triệu chứng báo trước thường thấy của bệnh về gan như sơ cứng gan …

Rốn có hình lồi ra: Khi trong bụng có tích nhiều chất dịch hoặc buồng trứng bị sưng, rốn có thể lồi ra ngoài.Rốn lõm vào: Khi trong bụng xảy ra chứng viêm thay đổi, như viêm màng bụng do lao dính liền, thì rốn có thể bị lõm vào trong.

[Tử vi tướng số] Xem Chân biết bệnh

Kinh lạc học trong Trung y cho rằng, lục phủ ngũ tạng của cơ thể con người đều có các huyệt vị, tương ứng trên bàn chân. Bàn chân là nơi hội tụ của các kinh lạc, trên lâm sàng thường căn cứ vào sự thay đổi trên các chỗ của kinh lạc tuần hoàn để chẩn đoán những biến đổi bệnh lý của các phủ tạng.

PHÂN BIỆT BỆNH QUA BÀN CHÂN

Kinh lạc học trong Trung y cho rằng, lục phủ ngũ tạng của cơ thể con người đều có các huyệt vị, tương ứng trên bàn chân. Bàn chân là nơi hội tụ của các kinh lạc, trên lâm sàng thường căn cứ vào sự thay đổi trên các chỗ của kinh lạc tuần hoàn để chẩn đoán những biến đổi bệnh lý của các phủ tạng. Ở phương Tây, chân được coi là trái tim thứ hai của con người. “Túc phản xạ học” (Foos Reflexology) của Âu Mỹ, cho rằng các biểu hiện khác nhau của các chỗ ở chân người, thường phản ánh những biến đổi bệnh lý của các cơ quan trong cơ thể con người.

Tóm lại, bất kể là trong nước hay ngoài nước, đều có người coi việc xem bàn chân để biết bệnh là một phương tiện chẩn đoán bệnh phụ trợ.

Phương pháp xem chân biết bệnh có:

1. Xem hình dạng bàn chân:

Ngón chân bắt đầu sưng tấy, sau dần dần kéo dài lên gối, phần lớn là triệu chứng của bệnh tim.

Chân và mặt đều bị phù, là triệu chứng của bệnh nhân.

Đường vân của bàn chân rất rõ, chứng tỏ khả năng bị bệnh về lo nghĩ, uất ức, tâm thần. Móng naă ngón chân đều vênh lên, có khả năng là triệu chứng báo trước sẽ bị áp lực về tinh thần tương đối mạnh.

Móng chân có những vân ngang dọc, biểu hiện cơ thể đang ở vào trạng thái mỏi mệt cực độ, cơ năng của cơ thể bị giảm, dễ bị mắc bệnh.

Da bên bụng ngón chân cái có vân thô hình màng lưới và ở nữ giới lại có tổn thương hình lỗ kim châm, khả năng sẽ có các loại triệu chứng mất điều hoà sự phân tiết tuyến giới tính, như kinh nguyệt không đều, ham muốn tình dục giảm … Bên phía bụng ngón chân, nếu có hiện tượng lồi lõm không tự nhiên thì phần nhiều là biểu hiện của những người sử dụng quá nhiều thuốc chữa bệnh.

Từ phía bên cạnh mà nhìn thì nếu đốt các ngón chân thứ hai, thứ ba bị cong, thì chứng tỏ có thể người đó bị bệnh ở dạ dày và ở ruột.

Khi nằm sấp, hai đầu ngón ngón chân bên trái và bên phải lúc xoay ra bên ngoài mà cảm thấy dễ chịu, yên ổn, lúc xoay vào bên trong mà thấy khó chịu (người bình thường nếu hai bàn chân cùng xoay ra ngoài thì sẽ cảm thấy khó chịu, và để thế không ổn), những người như vậy chứng tỏ có khả năng là chân trái bị bệnh, hoặc bị mắc bệnh tim.

Khi nằm sấp, hai ngón chân bên trái và bên phải dài ngắn không đều, những người như vậy có khả năng dễ bị cảm cúm và bị bệnh dạ dày, nếu là nữ thì dễ bị đau bụng khi hành kinh.

Khi nằm ngửa, ngón chân kéo rất dài ra phía trước, tức ngón chân không thể thu về theo hướng thân người, chỉ kéo ược về phía tớc thì tính đàn hồi của phổi những người đó (người bình thường ngón chân có thể thu về phía thân người) không tốt, dễ bị phù phổi.

Hai đầu gối cong vào phía trong, hai bàn chân không thể khép lại bình thường, nữ giới mà nh thế thì dễ bị mắc bệnh về phụ khoa như có khối u cổ tử cung, bị bệnh về tử cung, bị đau bụng kinh, đẻ khó, bị vô sinh …

Cổ chân to, thường thấy ở những người có bệnh thận. Những người cổ chân bên phải to, thể hiện thận bên phải có bệnh, người cổ chân bên trái to, chứng tỏ thận trái có bệnh.

2- Ấn vào các điểm đau của bàn chân:

Mỗi một điểm của bàn chân người ta hầu như đều có mối liên hệ tương ứng với các cơ quan của cơ thể. Khi bạn ấn vào một điểm nào đó của bàn chân cảm thấy đau thì biểu hiện là ở cơ quan liên quan với điểm đó có bệnh. Điều này ở phương Tây gọi là “túc phản xạ học”. Hiện nay tuy còn thiếu sự giải thích rõ ràng, chính xác về mặt khoa học, nhưng rất dễ được chứng minh bằng thực tế. Ví dụ: ấn xoa vào ngón chân giữa, rất nhanh cảm thấy ngón tay giữa ấn lên, bởi vì ngón tay giữa có liên hệ nhất định với ngón chân giữa.

Ấn vào điểm đau của bàn chân để thăm dò bệnh, có khi cũng thấy xuất hiện hai trường hợp như sau:

Một là, khi ấn vào điểm đau của bàn chân, hầu như các chỗ của bàn chân đều có phản ứng, khi đó, không nên cho là người đó đã có bệnh toàn thân, mà đó chỉ là biểu hiện rõ công năng các hệ thống của cơ thể chưa phát huy được hoàn toàn bình thường hoặc do nguyên nhân ấn vào điểm đau của chân đặc biệt nhạy cảm.

Hai là, biết rõ công năng của một cơ quan nào đó không tốt, nhưng ấn vào bàn chân cũng không thấy có phản ứng gì. Điều đó nếu không phải là chẩn đoán sai về bệnh đã biết, thì chỉ có một khả năng là da chân bị cứng mà cảm giác chậm trễ đó thôi. Khi đó cần xử lý trước chỗ da bị cứng, rồi ấn vào điểm đau của bàn chân sẽ có phản ứng mạnh.Thuyết minh: Đây là sơ đồ 8 huyệt vị bên chân phải. Trong chân phải biểu thị rõ các vị trí của “mắt trái, “vai phải” … Nếu đổi thành chân trái, thì ngược lại, biểu thị rõ “mắt phải”, “vai trái”, còn lại biểu thị rõ 8 huyệt vị của các tạng, hai bàn chân giống nhau.

[Tử vi tướng số] Xem tay đoán bệnh

Mấy năm gần đây, xem bàn tay chẩn đoán bệnh được phát triển rất nhanh, cả trong và ngoài nước đã xuất hiện một loạt chuyên gia xem vân ngón tay, xem vân bàn tay, xem móng ngón tay để chẩn đoán bệnh. Thành tích của họ cũng được xã hội thừa nhận. Hiện nay đã biết rất nhiều bệnh tật có thể phát hiện qua sự thay đổi từ các mặt về màu sắc, vân tay, hình dạng và móng, ngón tay.

XEM BỆNH QUA TƯỚNG TAY

Xem tướng tay là một nghề cổ xưa, từ cổ đến kim, từ trong nước đến ngoài nước đều có. Xem tướng bàn tay cho đến ngày nay, lại có sự phát triển mới. Ở phương Tây đã có xem tướng tay bằng điện não. Tuy nhiên, chúng ta không tin xem tướng tay lại dự đoán được vận mệnh của con người, đó là điều mê tín. Chúng ta thấy ông thầy bói xem tướng bàn tay để đoán số mệnh cho người ta nhưng lại không thể xem đúng được tướng tay của mình và dự đoán được số mệnh của mình, điều đó há chẳng phải là rất có ý nghĩa châm biếm đó hay sao ? Nhưng tướng tay tuy không thể đoán biết được số mệnh con ngơừi, nhưng lại có thể quan sát nó mà biết được bệnh tật của con người, đó là điều mà khoa học đã và đang thừa nhận.

Trung y cho rằng, 12 kinh mạch của con người, đại bộ phận hội tụ, ở đầu ngón tay cho nên hễ bị bệnh thì tín hiệu báo bệnh tật thông qua phản ứng của thần kinh, huyết quản và kinh mạch đến với các vân tay. Khoa học hiện đại cho rằng, bản thân cơ thể con người là một thể sinh vật hoàn chỉnh, mỗi một tế bào cấu tạo thành một thể sinh vật đó. Hoặc trong sự sắp xếp chủ thể của mỗi một gien di truyền, đều có mang theo đặc trưng có tính hiện rõ toàn bộ của sinh mệnh con người, nó chứa đựng toàn bộ thông tin của cả một vật tượng (vật ảnh) như mắt, tai, lưỡi. Cho nên nói, vô luận là từ góc độ Trung y học truyền thống, hay là từ góc độ thông tin luận hiện đại, đều có thể chứng thực tay của con người có thể phản ánh tình trạng sức khoẻ của cơ thể. Nghĩa là, xem bàn tay có thể biết được bệnh của con người.

Mấy năm gần đây, xem bàn tay chẩn đoán bệnh được phát triển rất nhanh, cả trong và ngoài nước đã xuất hiện một loạt chuyên gia xem vân ngón tay, xem vân bàn tay, xem móng ngón tay để chẩn đoán bệnh. Thành tích của họ cũng được xã hội thừa nhận. Hiện nay đã biết rất nhiều bệnh tật có thể phát hiện qua sự thay đổi từ các mặt về màu sắc, vân tay, hình dạng và móng, ngón tay … Cách xem như sau:

1- Xem hình dạng, màu sắc của bàn tay:

Người bình thường thì ngón tay đẫy đà hồng nhuận, chuyển động linh hoạt, co vào duỗi ra như ý, năm ngón tay phối hợp nhịp nhàng. Bàn tay có màu hồng nhạt hoặc màu phấn hồng, sáng nhuận trơn bóng, khí sắc đều đặn. Hễ ngón tay biến dạng hoặc vụng về, mầu sắc bàn tay biến sang sẫm hoặc nhạt, thậm chí thấy có mầu sắc thì tình trạng sức khoẻ tất phải có sự khác thường.

a- Ngón tay, bàn tay biến dạng

Đốt ngón tay cái tương đối ngắn và quá cứng rắn, không dễ uốn cong, hiện tượng này thường thấy ở người có bệnh đau đầu do cao huyết áp, bệnh đau tim và bệnh trúng phong.

Đầu ngón tay trỏ bị cong lệch, khe đốt ngón tay rộng và đường nếp vân phân tán lộn xộn, hiện tượng này thường thấy ở những người do ảnh hưởng của bệnh gan mật mà dẫn tới công năng của tỳ vị thất thường.

Đầu ngón tay giữa bị cong lệch, đốt ngón tay bị hở khe trường hợp như vậy chứng tỏ công năng của tim và ruột non tương đối yếu.

Đầu ngón tay vô danh (ngón đeo nhẫn) bị cong lệch, đốt ngón tay bị hở khe, trường hợp như vậy thường thấy ở những người bị bệnh ở hệ thống tiết niệu và bị suy nhược thần kinh.

Ngón tay út bị cong về một bên và da bàn tay bị khô, trường hợp này thường thấy ở người có công năng tiêu hoá không tốt.

Ngón tay cái và ngón tay trỏ không nhanh chóng tiếp xúc trở lại (người bình thường, tốc độ tiếp xúc của hai ngón tay này khá nhanh), chứng tỏ khả năng vận động của tiểu não mất điều hoà.

Thực chỉ khâu (khâu ngón trỏ) (ghi chú) cao hơn khâu (đồi) các ngón khác, trường hợp này thường thể hiện khả năng bị chứng xuất huyết não.

Ghi chú: Trên bàn tay, các chỗ lồi lên của các chân ngón tay gọi là khâu (đồi), như mẫu chỉ khâu (đồi ngón tay cái), thực chỉ khâu (đồi ngón tay trỏ), trung chỉ khâu (đồi ngón tay giữa) …

(Hình vẽ)

Ngón tay có hình dùi trống (tức đầu ngón tay to hơn đốt ngón, giống như cái dùi đánh trống), thể hiện có khả năng bệnh tim bẩm sinh hoặc bị bệnh phổi nghiêm trọng, như phổi bị loét có mủ, bị lao phổi, bị ung thư phổi, bị bệnh về tim phổi … Đó là do thiếu ôxy mạn tính lâu ngày, các tổ chức liên kết đầu cuối ngón tay, ngón chân tăng sinh gây nên.

Bàn tay rũ xuống rã rời hoặc các khớp ngón tay co quắp như chân chim, gọi là “tay hình vuốt”, trường hợp này là bệnh teo cơ đang tiến triển ở tay do thần kinh cổ tay của cánh tay trước bị tổn thương gây nên.

Các khớp ngón tay sưng to, da bị teo, các cơ bị teo, hiện tượng này thường thấy ở bệnh tạo keo (giao nguyên tính).

Các khớp ngón tay sưng tấy, hai đầu nhỏ, giữa to giống như cái thoi dệt vải và bị cong tê cứng không thể duỗi thẳng ra được, đau đớn, khi cử độnglại đau nặng hơn, hiện tượng này thường thấy ở người bị viêm khớp do phong thấp.

Gấp xương ở xương ngón tay, say khi khép kín lại thì ngón tay hoàn toàn không thể uốn cong được, nếu biến chứng bệnh lý ở ngón tay cái thì không thể tiếp xúc với bốn ngón tay khác, gọi là bệnh khép kín xương ngón tay, đây là một loại bệnh về xương có tính di truyền hiếm thấy.

Nhắm mắt đứng thẳng, hai tay dang ngang, ngón tay xoè ra, nếu thấy ngón tay hơi bị run, đó là biểu hiện của chứng cơ năng của tuyến giáp trạng hoạt động quá mức bình thường (cường đại).

Các tế bào của tổ cức dưới da ngón tay bị mất nước, da mặt bàn tay đầu ngón tay bị dăn deo, bị khô lép, giống như tay bị ngâm lâu trong nước (người ta vẫn gọi là “tay phụ nữ giặt quần áo”), hiện tượng này thường thấy ở bệnh đường ruột, dạ dày cấp tính, các chứng ỉa chảy, nôn mửa nhiều lần và đau bụng kịch liệt …

Cơ bàn tay bị teo nghiêm trọng, mất đi hình dạng vốn có của nó, đặc biệt là cơ đại ngư tế (vùng cá to) và cơ tiểu ngư tế (vùng cá nhỏ) bị teo rõ rệt, làm cho bàn tay trở nên bằng phẳng, giống như bàn tay của con vượn (bị người ta gọi là “bàn tay vượn”), hiện tượng này thường thấy ở những người thần kinh tay bị tổn thương và bị viêm.

Bàn tay bị phù, các ngón tay bị tê liệt, thể hiện khả năng bị bệnh đau tim.

Cả bàn tay trở nên rộng và dày lên, ngón tay thô và gắn, đồng thời xương gò má, xương hàm dưới, xương hàm trước … đều nhô lên, hiện tượng này thường thấy ở những người lớn bị khối u ở tuyến yên của não.

Da ở bàn tay mọc mụn nước, da bị lột tuột, ngứa, phần nhiều là tay bị nấm, tức tay bị bệnh nấm tay, người ta vẫn thường gọi là bệnh tổ đỉa ở bàn tay.

Trên bàn tay, trên ngón tay có gân xanh (dãn tĩnh mạch) lộ ra, hiện tượng này phần nhiều là biểu hiện trong ruột bị ngừng trệ phân, bí đại tiện.

Da mu bàn tay bị khô dăn deo, các khớp ngón tay bị cứng, không linh hoạt, nếu động vào cái gì, là tay có cảm giác như bị băng lạnh. Một năm bốn mùa đều như thế, đó là bị mắc chứng lạnh giá chân tay, thường thấy ở người già cơ thể suy nhược. Nếu chân tay lạnh giá từng cơn, khi phát ra kèm theo cả các chứng như đau bụng khó chịu, sắc mặt tái xanh, thân vã mồ hôi … qua những cơn đau đó rồi, vẫn thấy như người bình thường, hiện tượng này thường thấy ở chứng giun đũa.

b- Màu sắc ngón tay, bàn tay bị thay đổi:

Ngón trỏ trắng bợt và nhỏ yếu, chứng tỏ công năng của gan mật hơi kém, những người bị như vậy dễ mỏi mệt, tinh thần thường suy sụp, không phấn chấn được.

Ngón giữa trắng bợt, nhỏ bé và bải hoải rã rời, chứng tỏ công năng của tâm huyết không đủ hoặc bị thiếu máu.

Ngón vô danh trắng bợt và nhỏ bé, chứng tỏ công năng của thận và công năng của hệ thống sinh dục tương đối kém.

Ngón út trắng bợt, nhỏ bé, hiện tượng này, thường thấy ở chứng bệnh tiêu hoá hấp thụ kém hoặc bị những bệnh như đại tiện không thông thoát, bị tiêu chảy …

Đầu ngón tay hai bàn tay trắng bợt, lạnh giá, chứng tỏ có thể bị bệnh ở dạ dày và ruột mạn tính và có khuynh hướng ung thư dạ dày.

Mầu da tay trở nên sẫm lại thường thấy ở người có chứng thiếu máu, xuất huyết ngầm … bàn tay có mầu trắng bệch, chứng tỏ phổi bị bệnh hoặc trong người có bộ phận nào đó bị viêm.

Bàn tay có màu xanh lam, thường thấy ở người có chứng bệnh công năng đường ruột bị trở ngại.

Bàn tay có màu xanh biếc, thường thấy ở người tuần hoàn máu bị trở ngại.

Bàn tay có màu xanh lục, chứng tỏ bị thiếu máu hoặc bị bệnh ở tỳ vị.

Bàn tay có màu vàng, thường thấy ở người có chứng bệnh mạn tính.

Bàn tay có màu vàng óng, thường thấy ở người có bệnh gan. Da bàn tay trở nên dày, cứng, nhẵn bóng, khô khốc, có mầu vàng nhạt, đó gọi là “bệnh hoá sừng bàn tay”, thường là do di truyền thể hiện rõ ở nhiễm sắc thể, trường hợp này phần lớn phát bệnh ở thời kỳ trẻ em một tuổi, thường có tiền sử gia đình bị mắc chứng bệnh này.

Bàn tay có mầu vàng đất, không bóng, chứng tỏ khả năng bị ung thư.

Bàn tay xuất hiện huyết quản mao dẫn có dạng lưới màu hồng, hiện tượng này thường thấy ở chứng thiếu vitamin C.

Toàn bộ bàn tay có đốm ban màu đỏ xạm hoặc màu tím, thường thấy ở người bị bệnh gan.

Bề mặt bàn tay, nhất là chỗ đại ngư tế (vùng cá lớn) và tiểu ngư (cá nhỏ) và ở đầu ngón tay, da bị sung huyết phát đỏ ra, thường thấy ở người bị xơ cứng gan và ung thư gan. Bàn tay sau khi có màu đỏ, lại dần dần biến sang màu tím sẫm, thường thấy ở người bị đau tim và dự báo bệnh tình đang nặng dần lên.

Người có màu sắc bàn tay quá đỏ, chứng tỏ có khuynh hướng bị trúng phong. Người bị cao huyết áp nếu cả bàn tay có màu đỏ như nước chè, chứng tỏ có thể là điềm báo trước não bị chảy máu.

Da bàn tay non mềm nhuận đỏ như vải vóc, chứng tỏ người đó dễ bị bệnh phong thấp nhiệt hoặc bệnh thống phong.

Tổ chức dưới da bàn tay bị ứ huyết phát ra màu đen pha màu hồng, có màu tím ngắt, thường thấy ở người bị ngất xỉu do bị cảm nhiễm nghiêm trọng…

Trên mặt bàn tay có lấm chấm bàng bạc giống như một số tàn thuốc, thường là tín hiệu của người hút nhiều thuốc lá bị mắc bệnh tim.

Bàn tay có màu đen, thường thấy ở bệnh thận. Giữa bàn tay có màu nâu đen, thường thấy ở người có bệnh dạ dày và ruột.

Từ cổ tay đến chỗ tiểu ngư (vùng cá nhỏ) có màu đen hoặc màu tím sẫm, thường là tín hiệu bị bệnh ở thắt lưng do phong thấp. Khi đó, phía trong mắt cá chân cũng có thể có loại màu như thế.

2- Quan sát vân tay:

Vân tay học là một môn khoa học cổ xưa, theo tài liệu ghi chép, việc ứng dụng vân tay có liên quan ở nước ta đã có hơn 2.000 năm lịch sử, luôn luôn được công nhận là một nước nhận thức và ứng dụng vân tay sớm nhất trên thế giới. Như trong “Đạo huyệt thiên” các văn vật đào được ở Tây An của Tần Giản có ghi chép hiện trường của vụ án điều tra hồ sơ ăn cắp ở “Thủ tích lục xứ”. Cho đến nay còn giữ một cái ấn làm bằng đất tượng trưng cho quyền lực của Tiểu chư hầu thời cổ đại của nước ta ở viện bảo tàng Bác cổ Phillu ở Chicago Mỹ có tồn tại vết in vân ngón tay cái, từng đường nét vân in có thể phân biệt được rất rõ ràng. Song, xưa kia vân tay chủ yếu là dùng cho cơ quan tư pháp phá án và cho các nhà tướng số “đoán mệnh”, còn bây giờ theo sự phát triển của sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ của y học, vân tay đã được dùng rộng rãi để quan sát và chẩn đoán bệnh.

Vân tay thay đổi, trên mức độn nào đó đã phản ánh mức độ sức khoẻ của con người, nhất là một số bệnh có tính di truyền nào đo, có đặc trưng vân tay rất rõ ràng, điểm này đã được các nhà chuyên gia y học và các nhà di truyền học trình bày, phân tích và chứng minh. Muốn biết biểu hiện khác thường của vân tay, cần trước hết phải biết được sự sắp xếp phân bố vân tay bình thường. Vân tay có thể chia ra vân ngón tay và vân bàn tay, dưới đây sẽ lần lượt giới thiệu các đặc điểm của nó.

a- Vân ngón tay. Vân ngón tay thường có thể phân ra ba loại là: Vân tay vòng (hình cái dấu), lại gọi là vân tay hình xoán ốc, vân tay hình vòng là loại hình tròn đồng tâm hoặc loại xoáy ốc, bên dưới, bên trái và bên phải của vân tay này, mỗi cái đều có một cái chạc ba. Vân tay hình cái ky hót rác giống như cái ky sọt, miệng mở ra một phía: hai cái vân tay hình ky này đan vào nhau, nên gọi là vân tay hình ky kép.

Vân tay hình cung là vân tay có dạng cái cung cao thấp khác nhau và đi ngang qua bụng ngón tay, không có chạc ba. Cái gọi là chạc ba chỉ là kết cấu vân ngón tay hình thành hình chữ Y lộn ngược bởi các đường xương sống đến từ ba chiều.

b- Vân bàn tay. Vân bàn tay của người ta có rất nhiều. Ở đây chỉ giới thiệu tóm tắt nội dung những vân tay có quan hệ tương đối gắn bó với sức khoẻ.

 +Vân bàn tay gấp: Vân gấp trên bàn tay của người ta thông thường có ba đường: Vân cong ngang xa tâm (còn gọi là vân cong ngang bên phải ở xa), vân cong ngang gần tâm (còn gọi là vân cong ngang bên ở gần), vân cong ngang ngư tế (vùng cá) (lại gọi là đường cong ngư tế, đường cong sinh mệnh). Thường người ta cho rằng trong trường hợp bình thường, vân cong ngang ngư tế (vùng cá), vân cong ngang gần tâm và vân cong ngang xa tâm đều được khắc sâu bởi các đường vân rõ ràng, đầu cuối liền một dải, không bi gián đoạn, là tốt. Nếu lại phân tích tỉ mỉ thì thấy vân cong ngang ở ngư tế vừa to lại sâu và dài, có mầu phần phớt hồng, hơn nữa lại không nhiều và rỗi ren lẫn lộn, đầu đường vân dần dần biến dạng nhỏ đi và mất hẳn, như vậy thì thường biểu thị người khoẻ mạnh, tinh lực đầy đủ, không dễ mắc bệnh. Vân cong ngang gần tâm to, sâu và dài, luôn luôn rõ nét, mầu sắc hồng hào, mịn màng, hơi xệ xuống, và cong thành hình vòng cung rất đẹp, đầu cuối gần lòng bàn tay, có thể chia ra hai nhánh, như vậy thể hiện rõ cơ thể khoẻ mạnh, sức sống dồi dào.

Vân cong ngang xa tâm,sâu và dài rõ rệt, mầu sắc hồng hào, mịn màng, đường nhánh hướng xuống dưới ít, hướng nhánh hướng lên hoặc đường phụ nhiều, như vậy thì chứng tỏ công năng tim của người đó khoẻ mạnh.

Ngoài ba đường vân bàn tay nói trên, còn có một đường vân chỉ sức khoẻ, cũng rất quan trọng đối với việc dự đoán bệnh tật. Nó đi từ vân cong ngang ngư tế (vùng cá) (nhưng lấy không tiếp xúc với vân cong ngang ngư tế làm chuẩn), đi chếch lên hướng ngón tay út, kéo dài đến vân cong ngang xa tâm. Hình dạng của nó không giống các vân cong ngư tế (vùng cá), vân cong ngang xa tâm và vân cong ngang gần tâm. Đường vân càng dài, càng sâu, thì tình trạng sức khoẻ thường càng kém, bởi vì đường vân sức khoẻ, thực ra là sử duụng trái với tên của nó, tác dụng của nó là muốn người ta chú trọng đến cơ thể đang hoặc sắp xảy ra bệnh tật. Nói chung, người có cơ thể khoẻ mạnh rất ít có đường vân sức khoẻ. Đường này, đại đa số thấy ở những người lao động trí óc hoặc những người cơ thể yếu, còn những người lao động chân tay hoặc những người có cơ thể cường tráng thì rất ít có loại đường vân tay này. Vì thế, không có đường vân tay sức khoẻ là tốt, nếu có cũng phải là đường nhỏ, liên tục không gián đoạn, và tốt hơn là không tiếp xúc với đường vân cong ngang ngư tế (vùng cá).

+ Góc a t d: Trên bàn tay, ngoài ngón cái ra, phần gốc đốt ngón tay của bốn ngón khác (sau khi lao động, sinh ra phần chai cứng), từng đường vân một đều có một chạc ba hình chữ “Y”, theo thứ tự gọi là chạc ba ngón tay a, c, b, d còn một bên gần sát cổ tay có một chạc ba hình chữ “Y” lộn ngược rất rõ nét, gọi là “t”. Nếu nối liền ba đường chạc a-t-d với nhau thì vị trí của phần t có thể tạo thành một góc kẹp, dùng thước đo góc có thể đo được trị số của góc này, và được tính bằng số độ của hai tay, góc a-t-d của người bình thường nói chung nhỏ hơn 400. Những người có góc kẹp lớn quá 400 thì coi là khác thường. Ở đây điều quyết định số độ to hay nhỏ là t, vị trí chạc ba hình chữ “Y” đảo ngược vượt lên thì độ góc càng lớn, nó là một chỉ tiêu sức khoẻ quan trọng. Đại đa số bệnh nhân nhiễm sắc thể đều có chạc ba hình chữ “Y” đảo ngược có vị trí cao.

Trên đây đã giới thiệu một số đặc điểm của vân ngón tay và vân bàn tay. Sau khi bạn hiểu được vấn đề này thì có thể giám định phân biệt đợc các loại vân tay hình dạng khác nhau. Biểu hiện nổi bật của vân tay có hình dạng khác nhau, đầu tiên là ở bệnh nhiễm sắc thể. Như: Vân hình vòng trong vân ngón tay tăng nhiều, có thể tới từ 8 đến 10 cái, đồng thời có vóc người thấp bé, bị bế kinh nguyên phát, bộ máy sinh dục không phát dục (hình thể hiện ở trẻ con), sau khi trưởng thành không thể sinh đẻ dược, thường thấy ở chứng bệnh tổng hợp về chức năng buồng trứng nguyên phát không tốt, bệnh này là do thiếu đường nhiễm sắc thể X gây nên. Vân hình tròn tăng nhiều có thể đạt tới từ 8 đến 10 cái tạo thành góc a-t-d từ 600 đến 700, một bên tay hoặc cả hai bên tay đều là tay thông xuyên (vân tay ở lòng bàn tay thường chỉ có một đường), tiếng khóc tựa như mèo kêu, đồng thời có kèm theo ngón cái bị cong về phía mu bàn tay, mặt tròn, khoảng cách giữa hai con mắt rộng, mắt chếch xuống phía dưới, da khoé mắt bên trong bị thừa, cằm nhỏ … có kèm theo bệnh tim bẩm sinh, trường hợp này thường thấy ở chứng bệnh tổng hợp “mèo kêu”, bệnh này là do thiếu nhiễm sắc thể số năm do cánh tay ngắn gây nên.

Vân ngón tay thể hiện là các ky sâu chuỗi tăng nhiều, ngón thứ tư, thứ năm có thể có một nửa số là hình ky cong, hình “Y” đảo ngược, t di chuyển vào lòng bàn tay, tạo thành góc a-t-d trên dưới 60-700, vân bàn tay thường là hình thông xuyên tâm. Ngoài vân bàn tay ra, những sự thay đổi tính đặc trưng khác còn có khía ở mắt nhỏ, khoảng giữa hai mắt rộng, khía ở mắt xếch lên trên, sống mũi tẹt, miệng thường hé mở một nửa, lưỡi thường thè lè ra ngoài miệng, trí lực giảm, phát dục chậm, ngồi, đứng, đi nói, đều rất chậm chạp … Hiện tượng này thường thấy ở những người dạng ngu bẩm sinh. Bệnh này là do cơ thể có thêm một nhiễm sắc thể số 21 gây nên. Nó là bệnh thường thấy nhất do số nhiễm sắc thể khác thường gây nên, trung bình trong số từ 600 đến 800 người thì có mọt người bị bệnh này.

Hiện nay đã chứng thực, tất cả những người bị biến dị nhiễm sắc thể đều có vân tay khác thường. Nhiễm sắc thể được coi là thể tải vật chất di truyền, ở người bình thường đều có 96 đường, chúng còn phối hợp thành 23 đôi, trong đó có 22 đôi là nhiễm sắc thể không đổi, có hình thái và độ to nhỏ giống nhau, còn một đôi là nhiễm sắc thể giới tính có quan hệ tới giới tính. Mấy loại bệnh giới thiệu trên đây đều là vì nhiễm sắc thể khác thường (hoặc nhiều, hoặc ít hoặc tàn khuyết) gây nên. Ngoài ra, rất nhiều bệnh về nhiễm sắc thể đều có sự thay đổi về vân tay mang tính đặc trưng, tuy hình thức mỗi trường hợp có khác nhau, nhưng sự thay đỏi đó đều có những đặc điểm chung dưới đây:

(1) Thông xuyên tay

(2) Hình Y đảo ngược, t di chuyển vào lòng bàn tay, góc a-t-d lớn hơn 600

(3) Vân hình cung tăng lên nhiều

(4) Vân hình vòng tăng lên nhiều

(5) Ngón vô danh và ngón út đều có vân hình ky hót rác ngược lại

(6) Vân hình ky kép tăng lên nhiều

Các đặc điểm này rất dễ nhận biết, có khác nhau rất lớn so với vân tay bình thường, khi các đặc điểm khác biểu hiện không rõ thì việc xem vân tay lại càng có ý nghĩa thể hiện bệnh tật, vì thế hơi chú ý một tý sẽ có thể kịp thời phát hiện và điều trị được sớm.

Ngoài bệnh nhiễm sắc thể gây ra vân tay khác thường, hiện nay người ta còn phát hiện một số bệnh tật khác, cũng có thể thấy vân tay khác thường như:

Một công trình nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu bệnh ung thư của trường Đại học Hawai ở Mỹ phát hiện, những phụ nữ có hình vân tay ở ngón tay trái mở miệng về bên phải tương đối nhiều, thì khả năng bị ung thư vú tương đôi cao.

Vân ngón tay của cả mười ngón đều là vân bình cái ky xúc rác và là tay thông xuyên, trường hợp này thì trong gia tộc của họ thông thường có người bị bệnh di truyền của chứng hậu di như có thể gây ra trí lực suy thoái, phát dục chậm v.v… Người mắc bệnh di truyền này, có lúc còn có thể có một loại đặc trưng vân tay. Trên ngón tay út chỉ có một con đường gấp nhăn, chứ không có hai nếp nhăn giống như người bình thường. Những người mắc bệnh tâm thần phân liệt, bệnh điên, bệnh đái tháo đường, bệnh nấm da trâu, bệnh phong, bệnh thanh manh (bệnh mù mắt xanh) bẩm sinh là những bệnh có tính di truyền, trên bàn tay của họ, cũng có thể có hiện tượng vân tay đại loại như vậy.

Ngoài ra, còn có người phát hiện, thấy vân tay rất rõ ràng, chứng tỏ hai lá van tim có khả năng bị tổn thương, vân tay chủ yếu là loại vân hình vòng, hiện tượng này chứng tỏ sau này có khả năng phát triển thành chứng ngây ngô, đần độn của tuổi già.

Trên đây đã tập trung phân tích về mối quan hệ giữa vân ray, góc a-t-d khác thường với bệnh tật. Dưới đây chúng ta lại xem quan hệ giữa vân bàn tay với bệnh tật.

(1) Vân cong ngang ngư tế vùng cá.

Khởi điểm của vân cong ngang ngư tế (vùng cá), bị một số đường vân dọc cắt đứt, trên vân cong ngang ngư tế (vùng cá) và vân cong ngang gần lòng bàn tay (gần tâm) có rất nhiều mắt, thường thấy ở bệnh lao phôi.

Đầu cuối vân cong ngang ngư tế (vùng cá) có miệng mở tương đối to, thường thấy ở bệnh phong thấp.

Đầu cuối vân cong ngang ngư tế (vùng cá) giống như hình tam giác, có người lòng bàn tay có hình chữ thập thường thấy ở bệnh đau tim.

Vân cong ngang ngư tế (vùng cá) đột nhiên bị cắt ở đầu cuối, giống như lưỡi dao cắt, thường biểu hiện rõ dần theo cùng với sự tăng lên của tuổi tác, dễ mắc bệnh trúng phong (kể cả bệnh não xuất hiện).

Đường vân cong ngang ngư tế (vùng cá) nông và nhạt, vân cong ngang xa tâm và vân cong ngang gần tâm đều có khối nhỏ mầu nâu, dù có dùng tay ấn, màu sắc cũng không thay đổi, hiện tượng này thường thấy ở bệnh xuất huyết não.

Vân cong ngang ngư tế (vùng cá) bị cắt ở giữa đường, bất luận ở trường hợp cắt như thế nào, đều có thể coi là tín hiệu nguy hiểm. Nếu chỉ có một bàn tay bị gián đoạn ở giữa thì trường hợp này tương đối nhẹ, nếu cả hai bàn tay đồng thời bị gián đoạn ở giữa cả thì thường biểu thị cơ thể dễ bị bệnh; Nếu ở chỗ gián đoạn (bị cắt giữa) lại xuất hiện vân hình sao, thì thường là tín hiệu sắp có bệnh đột biến. Theo truyền thuyết ở phương Tây, thì vân công ngang đại ngư tế (vùng cá) ở người cha của vũ balê thuộc loại hình dạng này, nên ông bị chết đột nhiên vào tuổi trung niên, vì thế, nếu có vân bàn tay thì cần kịp thời kiểm tra sức khoẻ để đề phòng bệnh khi chưa xảy ra.

Vân cong ngang ngư tế (vùng cá) trở nên rộng, thường thấy ở bệnh, bệnh lỵ mạn tính hoặc dinh dưỡng kém.

Vân cong ngang ngư tế (vùng cá) không thành vòng cung, lại kéo dài xuống phía dưới bằng đường thẳng hoặc thành hình sóng thì hiện tượng này thường ở bệnh đái tháo đường.

Vân cong ngang ngư tế (vùng cá) giữa đường có hình sóng thì thường chứng tỏ là huyết quản tim bị hư yếu, dễ mắc chứng xơ cứng động mạch hoặc tắc cơ tim.

Toàn bộ đường vân cong ngang ngư tế (vùng cá) có dạng hình dây xích, thường biểu thị thể chất hư nhược, dễ sinh bệnh, người có loại vân tay này thì suốtd dời có thể bị các bệnh mạn tính dày vò. Trong các bệnh mạn tính, thường thấy nhiều là những bệnh thuộc hệ thống tiêu hoá dạ dày, ruột … Nếu phần đầu trên có dạng hình dây xích thì biểu thị tình trạng không khoẻ mạnh vào thời kỳ tuổi ấu thơ và tuổi thanh niên, nếu đầu dưới có dạng hình dây xích thì tình trạng không khoẻ mạnh vào thời kỳ trung niên và tuổi già.

Khởi đầu của vân cong ngang gần lòng bàn tay kéo dài một mạch đến mép bàn tay, thì gọi là “đường Sydnei” (thành phố Sydnei ở Ôxtrâylia phát hiện tương đối nhiều nên đặt tên như vậy). Ở nước ngoài đã có những báo cáo khoa học nói rằng nó có quan hệ tới bệnh máu trắng. Ngay ở trong nước, cũng có người quan sát thấy trong số những bệnh nhân bị máu trắng và bị các loại ung thư thì người có vân tay đường Sydnei rất nhiều. Vì thế, người có vân tay cong đi ngang qua gần lòng bàn tay là đường Sydnei, cần đặc biệt chú ý trong cuộc sống hàng ngày phải tích cực dự phòng chứng bệnh ung thư. (Phương pháp dự phòng có thể xem “ghi chú” ở cuối phần này).

Vân đường cong ngang gần lòng bàn tay kết thúc ở đầu dưới của ngón tay vô danh và ở chỗ xuất hiện một mắt lớn, có thể thể hiện bị bệnh thần kinh đại não, đầu cuối của các đường vân cong ngang gần lòng bàn tay, đường vân cong ngang ngư tế (vùng cá) và đường vân ngang xa lòng bàn tay có các đường vân cắt đứt, hiện tượng này thường thấy ở những người bị bệnh phổi.

Vân cong ngang gần lòng bàn tay kéo dài xuống dưới theo vùng ngư tế (cá nhỏ), giữa đường bị cắt và sinh ra nhiều đường dọc, đồng thời ở phần chân ngón út sinh ra nhiều đường dọc, trường hợp này thường thấy ở người bị viêm bàng quang.

Vân cong ngang gần lòng bàn tay to hay nhỏ không đều hoặc nhỏ, hoặc bị cắt, hiện tượng này thường thấy ở bệnh xuất huyết não.

Vân cong ngang gần lòng bàn tay lúc ẩn lúc hiện, rất mờ nhạt, hiện tượng này rất có thể là bị bệnh ở thần kinh đại não. Vân cong ngang gần lòng bàn tay cong theo hướng chỗ nhô ra của ngón cái, hiện tượng này có thể là bị bệnh tâm thần.

Vân cong ngang gần lòng bàn tay khi có vân dạng sóng gợn rõ rệt, thường thể hiện là bị bệnh ở hệ thống thần kinh.

Trên vân cong ngang gần tâm có mắt nhỏ thường biểu hiện đại não có bệnh.

Trên vân cong ngang gần tâm xuất hiện chấm đen hoặc vết ố bẩn, trường hợp này có khả năng trong não có khối u.

(3) Vân tay cong ngang xa lòng bàn tay (xa tâm):

Khởi đầu của vân tay công ngang xa tâm có hai đường vân sợi, hiện tượng này thường thấy ở người bị bệnh thống phong (đau gió).

Đầu cuối của vân tay cong ngang xa tâm bị cắt thành hình dạng xương sườn thường thấy ở người bị lao phổi.

Vân cong ngang xa tâm ở vị trí phía dưới ngón tay vô danh (ngón đeo nhẫn), khi bị cắt bởi đoạn thẳng thành hai đoạn ngắn và thô, hiện tượng này thường thấy ở người bị cao huyết áp.

Khi đầu dưới vân cong ngang xa tâm có rất nhiều đường đứt đoạn có hình dạng lông, hiện tượng này thường biểu lộ ra ở người có hệ thống huyết quản não bị bệnh.

Vân tay cong ngang xa tâm bị đứt, nếu phía dưới ngón giữa hoặc ngón vô danh có hiện tượng đứt nứt, hơn nữa lại thấy miệng đứt tương đối rộng thì thường thấy ở những người dễ bị bệnh ở hệ thống tuần hoàn máu hoặc hệ thống hô hấp. Nếu phía dưới ngón út có hiện tượng đứt nứt và miệng đứt nứt tương đối to thì chứng tỏ là dễ bị bệnh tật về gan.

Vân cong ngang xa tâm rất mờ nhạt và là hình gợn sóng cong xoắn, có vân bị cắt đứt, giữa vân cong ngang xa tâm với vân cong ngang gần tâm hoặc vân ở ngư tế (vùng cá) có kẹp vào đường xiên, hiện tượng này thường thấy ở người bị bệnh về tim.

Trên vân cong ngang xa tâm có đường dọc, hiện tượng này biểu thị dễ bị viêm họng và có khuynh hướng ung thư vòm họng.

Vân cong ngang xa tâm dài, biểu hiện dễ bị bệnh ở ruột và dạ dày do thần kinh.

Trên vân cong ngang xa tâm có mắt nhỏ, thường thấy ở người thần kinh suy nhược.

(4) Đường vân sức khoẻ khác thường:

Chúng ta đã trình bày ở phía trước, đường vân sức khoẻ tốt nhất là không nên có. Đương nhiên, có đường vân sức khoẻ cũng không có nghĩa là phát sinh bệnh tật. Có khi tình trạng cơ thể có lúc tương đối kém, đường vân sức khoẻ luôn luôn sâu thêm, đợi đến khi sức khoẻ được khôi phục, lại trở nên nông và mờ nhạt. Nhưng những đường vân sức khoẻ ngắn và biến sắc thì thường thường là tín hiệu báo động có bệnh nặng, cho nên không nên coi thường đường vân sức khoẻ ngắn. Như:

Ở chính giữa bàn tay có đường vân sức khoẻ ngắn, có thể thấy ở bệnh tim, nếu mầu sắc của nó và vùng phụ cận có màu sắc tối (màu tro nhạt), màu hồng sẫm, mầu nâu, mầu đỏ (mầu phấn hồng nhạt thì hiện tượng này có thể coi là bình thường) … Trường hợp này thường biểu thị là hệ thống tiêu hoá rất có khả năng bị bệnh.

Đường vân sức khoẻ ngắn và sâu, cắt qua giữa các đường vân cong ngang xa tâm và đường vân cong ngang gần tâm, hiện tượng này thường biểu thị có bệnh ở đại não.

Khi đường sức khoẻ tiếp xúc với đường vân cong ngang ngư tế (vùng cá), hiện tượng này thường thấy ở người bị bệnh ở huyết quản và ở tim.

Đường vân sức khoẻ xuyên qua đường vân ngang ngư tế (vùng cá), thường thấy ở bệnh suy nhược cả phủ tạng, nhất là bị suy tim.

Khi đường sức khoẻ hình thành đường gạch gạch đứt quãng, thường biểu thị có bệnh ở gan.

Đường vân sức khoẻ có rất nhiều mắt nhỏ và có hình dạng dây xích, thường thấy ở người có bệnh ở hệ thống hô hấp.

Trên đường vân sức khoẻ có lấm chấm màu nâu sẫm, thường thấy ở người bị bệnh nặng, nhất là có khả năng bị ung thư, cần phải cảnh giác.

Chỗ tiếp xúc giữa đường sức khoẻ với đường vân xa tâm có mầu đỏ sẫm, thường thể hiện khả năng bị bệnh tim.

(5) Các vân tay khác thấy có khác thường.

Phía dưới tiểu ngư tế (vùng cá nhỏ) nổi nhô lên và có vân ngang, vân tay sau khi tắm tăng lên nhiều, hiện tượng này thường thấy ở người bị bệnh thận.

Chỗ tiểu ngư tế (vùng cá nhỏ) có đường vân ngang hoặc có đường ngắn hình cung, hiện tượng này thường thấy ở người bị bệnh đái đường. Phía ngoài tiểu ngư tế (vùng cá nhỏ) có nhiều vân gấp, hiện tượng này thường thấy ở người bị bệnh ở đường ruột và dạ dày.

3- Quan sát móng tay.

Móng tay của người ta giống như cái “màn che ánh sáng” có diện tích kích thước khác nhau, được lắp một cách ngay ngắn ở đầu 10 ngón tay. Hình thái móng tay có thể thay đổi theo thời gian, tuỳ theo thời gian đều có thể phản ánh lên tình trạng thay đổi về sinh lý, bệnh lý của cơ thể.

Móng tay được cấu tạo bởi da trên đã hoá sừng rắn chắc. Móng tay của người khoẻ mạnh thể hiện nửa trong suốt, trong có mầu hồng nhạt, mặt bóng nhẵn, phẳng phiu, rắn chắc và có tính đàn hồi nhất định, có độ dày mỏng thích hợp, ăn khớp với hình dạng ngón tay mang móng đó. Móng tay bình thường trung bình dài khoảng 12,8mmm dày độ 0,50 đến 075mm trung bình mỗi tuần dài ra được từ 0,5 đến 1,2mm. Sau khi thay móng hoặc nhổ bỏ, cần thời gian 100 ngày mới có thể hoàn toàn mọc ra hết. Móng tay về mùa hè dài ra tương đối nhanh, ban ngày dài nhanh hơn ban đêm, móng tay nam dài nhanh hơn móng tay nữ, móng tay thanh niên, người lớn dài nhanh hơn của trẻ em và người già. Nếu quan sát kỹ móng tay, còn có thể thấy ở phía phần chân móng tay của ngón cái và ngón trỏ có cùng mầu nhạt hình mặt trăng mới mọc, gọi là cung bán nguyệt (lại gọi là hình bán nguyệt, móng tay hình bán nguyệt). Cung bán nguyệt trong trường hợp bình thường chiếm chừng 1/5 tổng số móng tay, ngón trỏ, ngón giữa, ngón vô danh giảm dần, ngón út thì bịt kín toàn bộ. Cung bán nguyệt quá nhỏ, quá to hoặc khác thường, chứng tỏ trong người có bệnh hoặc công năng của cơ quan nội tạng nào đó kém.

Sau khi hiểu được các đặc trưng đó của móng tay, bạn có thể từ trông thấy sự thay đổi khác thường của móng tay mà quan sát biết được bệnh tật. Cách quan sát như sau:

1. Quan sát hình dạng của móng tay.

Móng tay trở nên mỏng, chính giữa lõm xuống, bên cạnh vểnh lên như cái thìa con, gọi là móng tay hình thìa, cũng gọi là móng tay ngược (kiểm ngihệm móng tay xem có lõm vào trong không, có thể đặt móng tay nằm ngang trên bàn) giỏ từng giọt nước lên bề mặt móng tay, nếu giọt nước không tràn ra, tức là móng tay hình thìa). Móng tay hình thìa thường thấy ở những người bị các chứng bệnh như thiếu máu do huyết sắc tố thấp, phong thấp nhiệt, bệnh giun móc, giang mai, bị nhiễm khuẩn và công năng tuyến giáp trạng hoạt động quá mức bình thường.

Móng tay trở nên mỏng, móng tay sinh trưởng chậm, thô ráp, nhiễm vàng, hiện tượng này thường thấy ở những người bị bệnh đái tháo đường, bị bệnh tim, tuần hoàn máu ở đầu ngón tay bị trở ngại, bị thiếu máu …

Móng tay bị lồi lên, móng tay xung quanh đầu ngón bị cong cuộn, bên ngoài có dạng thuỷ tinh mờ, hiện tượng đó phần lớn là triệu chứng của bệnh nguy kịch, như bệnh phổi phù hơi, bệnh lao, bệnh tim, bệnh viêm kết tràng do loét, bệnh xơ gan và một số bệnh khối u ác tính …

Móng tay mập, dày, trở nên cứng, không trong suốt, không nhẵn bóng, thường thấy ở những người bị các chứng bệnh như bị chấn thương ở bên ngoài, bị cảm nhiễm nấm, bị bệnh nhiễm mạt bạc (ngân tiết bệnh), bệnh dày móng tay bẩm sinh, bệnh khuyết lá phôi ngoài bẩm sinh. Nếu móng tay trở nên dày, ngả màu vàng, mặt bên cạnh cong quá lớn, không nhẵn bóng và mọc chậm chạp, hiện tượng này thường thấy ở những người bị các chứng bệnh ở hệ thống hô hấp, hệ thống limpha ở tuyến giáp trạng.

Móng tay bị bóc rời (móng tay tách ra khỏi nền móng), bộ phận tách bóc ra có màu vàng hoặc màu trắng, hiện tượng này thấy nhiều ở các bệnh viêm da do ánh sáng, bệnh blind máu; Móng tay bị tách ra từng lớp như các mảnh vân mẫu, hiện tượng này có thể thấy ở bệnh thiếu máu nặng do thiếu sắc tố. Từ chỗ mép phân ly, móng bong ra, dần dần tách ra khỏi bàn móng, nói chung không quá nửa bàn móng, trường hợp này thường thấy xuất hiện ở những người bị viêm rãnh móng tay, bị bệnh mẩn ngứa, hoặc tay ngâm trong nước nóng và nước xà phòng lâu.

Móng tay bị khô héo, trở nên mỏng, là do dinh dưỡng cục bộ không tốt gây nên, có thể thấy ở những người bị bệnh co giật động mạch đầu chi, bệnh rỗng tuỷ sống hoặc bệnh phong …

Móng tay có hình tam giác ngược, tức đầu trước móng to, chân móng nhỏ hẹp, chứng tỏ có khuynh hướng bị trúng phong và bị bệnh bại liệt.

Móng tay như dạng quả trám, tức là hai đầu nhỏ, ở giữa to, chứng tỏ công năng huyết quản tim kém, hoặc có khuynh hướng bị bệnh ở tuỷ sống.

Móng tay sinh trưởng chậm rõ ràng, hiện tượng này chứng tỏ bị bệnh nấm da trâu, bị viêm da do thần kinh và một số cơ quan nội tạng nào đó có bệnh, hoặc bản thân móng tay có biến chứng bệnh lý.

Trên móng tay có “rãnh ngang”, chứng tỏ dinh dưỡng không tốt, hoặc bị bệnh sởi, bệnh quai bị truyền nhiễm hoặc bệnh tim quấy nhiễu. Trên bản móng tay có vài đường rãnh ngang hình sóng, như bàn giặt quần áo, hiện tượng này phần nhiều là bị bệnh viêm rãnh móng tay hoặc bị tổn thương nền móng tay hoặc phần nền móng tay bị ung nhọt chèn ép gây nên.

Móng tay thế dốc ngược, có người quan sát thấy, khi cơ thể bị đánh một lần, bị thương hoặc bị bệnh nặng, ở phần chân móng tay có thể có dốc ngang, tùy theo sự biến chuyển của thời gian, dốc ngang này dần dần mọc dài ra theo đầu móng tay, phải cần khoảng nửa năm, dốc ngang này có thể dài đến đầu cuối của móng tay và mất đi. Vì thế, móng tay có dốc ngang chứng tỏ bạn có thể đang bị bệnh, cần phải chú ý.

Móng tay có vân dọc, có thể là do thiếu vitamin A hoặc chứng tỏ một cơ quan, tổ chức bộ phận nào đó của cơ thể đang có chứng viêm mạn tính. Nếu cả 10 móng tay có vân dọc đồng thời thì chứng tỏ có thể có triệu chứng của bệnh gan. Nếu chỉ có một móng tay có vân dọc thì khả năng là do bị chấn thương ở ngoài gây nên. Nếu móng tay có vân dọc rõ rệt thì thường thấy ở những người có chứng bệnh tuần hoàn máu xung quanh bị trở ngại, bị nấm rêu và bị chứng lỗ chân lông hoá sừng, vân dọc thành từng chuỗi hột là đặc trưng của bệnh viêm khớp do phong thấp.

Trên móng tay có hố lõm không đều đặn, hiện tượng này phần lớn là do nguyên nhân bị bệnh nấm da trâu.

Không có móng tay.Lúc sinh ra không có móng tay gọi là chứng thiếu móng tay bẩm sinh, hiện tượng này có liên quan đến nhân tố di truyền. Trường hợp về sau này mới thiếu móng tay thì thường là do bản móng tay tổn thương, bị hỏng, hoặc bị chứng viêm tái phát gây ra.

Người có tỷ lệ móng tay hình bán nguyệt ở phần chân móng tay (bình thường chiếm 1/5 toàn bộ móng), như vậy chứng tỏ tình trạng sức khoẻ của người đó tốt. Hình bán nguyệt không có hoặc có nhưng quá nhỏ, như vậy chứng tỏ chức năng tiêu hoá kém, nếu hình bán nguyệt đó lớn quá hoặc vượt quá tỷ lệ bình thường (1/5) thì chứng tỏ người đó bị cao huyết áp hoặc khả năng bị trúng phong. Người có cả 10 ngón tay hoàn toàn không có hình bán nguyệt ở móng thì phần lớn là bị thiếu máu, bị suy nhược thần kinh, bị huyết áp thấp. Người có 10 ngón tay có hình bán nguyệt cùng quá lớn cả thì chứng tỏ trong cơ thể đã mất đi công năng thay thế bù đắp, đã có bệnh mạn tính.

Ấn nhẹ ở mép phía trước móng tay, nếu tổ chức ở phần đáy móng tay có hiện tượng đập theo tim mà sung huyết có tính quy luật thì gọi là nhịp đập của mao huyết quản, phần nhiều do van động mạch chủ đóng không đều, ống dẫn động mạch bẩm sinh chưa đóng, động mạch và tĩnh mạch bị có ngòi, cơ năng tuyến giáp trạng hoạt động quá mức bình thường … gây nên.

Phần vành móng bị thay đổi. Nếu vành móng bị sưng đỏ nhẹ (thường xảy ra ở vành móng của một bên cạnh), hiện tượng này thấy nhiều ở thời kỳ đầu của bệnh viêm cơ da, bị mụn phát ban và bệnh da cứng. Nếu vành móng bị sưng tấy đỏ cục bộ, có kèm theo lồi lõm móng tay, mép vành móng bị co lại có thể thấy ở người bị bệnhh đái tháo đường.

Còn móng tay có đốm xám, “phong ban”, thường gọi là móng tay xám, đó là do bản thân móng tay có bệnh, y học gọi là nấm móng tay, là do mấy loại nấm ngoài da gây nên, cần sớm điều trị, nếu không kéo dài sẽ gây ra nấm ăn tay, nấm ăn chân và nấm ăn ra cả cơ thể …

Đầu ngón tay hoặc móng tay biến dạng, đây cũng thường xuyên là biểu hiện của một số bệnh mạn tính.

2. Quan sát màu sắc của móng tay:

Móng tay có màu trắng. Ở đây có mấy trường hợp:

(1) Nếu bề ngoài mống tay thường xuyên có màu trắng thì biểu thị huyết dịch trong cơ thể không đầy đủ, có hiện tượng thiếu máu.

(2) Móng tay có màu trắng như sáp, không nhẵn bóng, đó chính là biểu hiện của các chứng mất máu mạn tính như xuất huyết của bệnh loét hoặc bệnh giun móc.

(3) Đại bộ phận dưới móng tay có màu trắng, màu phấn hồng bình thường giảm đến chỉ còn một đường nhỏ dựa sát đầu ngón tay, như vậy khả năng là triệu chứng của bệnh xơ cứng gan.

(4) Bộ phận đầu xa của móng tay có màu trắng như thuỷ tinh mờ, có mầu nâu hồng hiện tượng này có thể thấy ở chứng công năng thận không toàn vẹn mạn tính mà có chứng cao đạm trong máu.

(5) Trên móng tay có đường màu trắng xuyên ngang, có thể thấy ở bệnh ngộ độc các kim loại như Arsenic (AS) và chì (PG) hoặc thấy ở người bệnh hodgkin (tức bệnh limphô hạt ác tính) và bệnh da thô ráp …

(6) Trên móng tay có hai đường màu trắng xuyên ngang thường thường thể hiện ở người có chứng hạ protêin trong máu và thấy nhiều ở bệnh thành phần protêin trong máu thấp do bệnh mạn tính gây nên.

(7) Bề mặt bản móng tay có vết đốm hoặc vân trắng hình sợi, đó thường do dinh dưỡng bị trở ngại, phần nhiều là tượng trưng của bệnh gan mạn tính, bệnh xơ gan, bệnh đau thận.

(8) Khi móng tay phẳng có màu trắng xám, đó có thể là triệu chứng của bệnh lao phổi ở vào thời kỳ cuối và bệnh suy tim do phổi gây nên.

Ngoài ra, móng tay trắng hết, có khả năng là do bẩm sinh, có người là do bệnh nghề nghiệp.

Trên móng tay của người già có mảng lốm đốm màu trắng và đường vân dọc xuất hiện có tính chu kỳ, đó là sự thay đổi thường gặp ở móng tay của người già, không phải là trạng thái bệnh, không cần lo lắng.

Móng tay có màu vàng. Ở đây cũng có mấy trường hợp:

(1) Móng tay trở nên vàng, thường biểu thị gan có vấn đề, phần nhiều là viêm gan vàng da, cũng thấy ở người bị bệnh xuất huyết mạn tính.

(2) Cơ năng của tuyến giáp trạng bị suy giảm, bị chứng tổng hợp của bệnh thận và chứng máu có chất ca rô tin, có thể gây ra vàng móng tay, nấm móng tay cũng có thể gây ra vàng móng tay.

(3) Nếu móng tay không chỉ vàng mà biến thành dày, độ cong ở bên cạnh cũng lớn, mà còn sinh trưởng chậm, mỗi tuần mọc thêm ra được dưới 0,2mm, lại có thêm cả chứng phù lim pha nguyên phát và thẩm dịch trong khoang ngực, như vậy là đã bị “chứng tổng hợp vàng móng tay”.

(4) Nếu thấy móng tay có hình dạng giống như khuôn đồng vàng đã bị búa đánh vào, đó là do chứng rụng tóc từ tính miễn dịch của cơ thể mà hiện nay chúng ta còn biết rất ít về nó gây nên. Loại bệnh này có thể làm người ta rụng tóc một phần hoặc rụng hết cả tóc.

(5) Nếu thấy xung quanh đầu ngón tay có màu vàng thì phải cảnh giác với bệnh khối u có sắc tố màu đen ác tính.

Ngoài ra, người dùng thuốc tetracycline lâu ngày móng tay cũng có thể có màu vàng, người già do móng tay bị thoái hoá, cũng hơi có màu vàng nhạt, hút thuốc lá lâu ngày sẽ làm móng tay bị hun vàng, các trường hợp này không coi là móng tay ở trạng thái bệnh.

Mống tay có màu đỏ: Căn cứ vào chỗ có màu đỏ khác nhau, có thể phân ra mấy trường hợp như sau:

(1) Gần sát chân móng là màu đỏ ửng, còn ở phần giữa thân móng và phần trước chân móng là màu trắng nhạt, đó phần nhiều là bị bệnh ho hen, bị khạc ra máu, tiếp cận với đầu móng tay, một nửa có màu phấn hồng hoặc màu hồng, còn một nửa tiếp cận với màng bảo vệ là màu trắng, trường hợp đó có khả năng là triệu chứng của bệnh suy thận mạn tính.

(2) Móng tay đều là màu đỏ ửng, đó là tượng trưng cho bệnh lao phổi và bệnh lao ruột thời kỳ đầu (nếu bóp móng tay, khi bỏ tay bóp ra, huyết sắc khôi phục nhanh, là bệnh còn nhẹ, huyết sắc khôi phục chậm là bệnh tình đã tương đối lâu rồi).

(3) Dưới móng tay có lấm chấm đổ hoặc có vân tay màu đỏ dọc, chứng tỏ mao huyết quản bị xuất huyết, có thể là do có bệnh cao huyết áp, bệnh ngoài da, bệnh tim hoặc bị một số bệnh nghiêm trọng nào đó.

(4) Xung quanh móng tay có nốt ban đỏ, chứng tỏ có thể bị viêm cơ da hoặc bị bệnh mụn nhọt, bị nốt ban đỏ toàn thân.

(5) Đầu trước móng tay có giải màu đỏ ngang, chứng tỏ bị viêm đường ruột, dạ dày hoặc màng van tim bị xệ, gián cách tâm thất bị khuyết tổn.

(6) Móng tay có màu đỏ sẫm, ấn thấy biến đổi màu, như vậy chứng tỏ cơ quan nội tạng nào đó bị viêm nặng.

Móng tay có màu tím. Đó là một đặc điểm của bệnh tim và bệnh về huyết dịch, nó phản ánh lên trong máu thiếu ô xy hoặc một số thành phần nào đó có khác thường. Nếu màu tím xuất hiện cùng với màu trắng bệch, có thể thấy ở bệnh co giật động mạch đầu chi.

Móng tay có màu xanh. Người bị đau bụng cấp, chân tay lạnh giá, móng tay bỗng nhiên có màu xanh. Phụ nữ bị thai nhi chết trong bụng, móng tay luôn luôn có màu xanh. Ngoài ra có người từng quan sát thấy, móng tay có vết ứ màu xanh, có thể do bị ngộ độc hoặc bị ung thư thời kỳ đầu. Móng tay có màu xanh tím, thấy nhiều ở những người có bệnh tim bẩm sinh hoặc là bị các bệnh về phổi như viêm phổi lá to, phổi bị phù hơi nặng.

Móng tay có màu xanh lục. Bản móng tay bị xanh lục một phần hoặc bị cả móng, hiện tượng này phần nhiều có quan hệ với việc tiếp xúc lâu với nước xà phòng, với nghề làm thuốc tẩy, có khi cũng có thể bị nhiễm trực khuẩn gây mủ màu xanh lục hoặc khúc khuẩn (khuẩn hình cong) có màu xanh lục gây nên.

Móng tay có màu xanh lam. Những bệnh nhân bị bệnh bạch hầu, viêm phổi, bệnh truyền nhiễm đường ruột cấp tính và thực quản có dị vật làm tắc nghẽn, thì có móng tay màu xanh lam, khi hạch có hình dạng to bằng hạt đậu ở gan bị biến đổi tính chất, sự thay thế chuyển hoá của chất đồng (Cu) trong cơ thể bị rối loạn, có khi cũng có móng tay màu xanh lam; Chứng tím ngắt nguyeê phát ở đường ruột gây nên do ăn loại rau không tươi và bị ngộ độc nitrite, có thể làm cho quá trình ô xy hoá hemoglobin thành phần sắt thấp bình thường hoặc hemoglobin thành phần sắt cao mất đi khả năng tải ô xy, tạo thành thiếu ô xy trong các tổ chức của cơ thể, từ đó mà sinh ra móng tay màu lam và da có màu đỏ tím, nhưng điều cần chú ý là một số thuốc như lưu huỳnh, nitrite, atabrine … cũng gây ra hiện tượng móng tay có màu xanh lam. Phần chân móng tay có dạng hình bán nguyệt màu xanh lam, người có loại móng tay có dạng hình bán nguyệt màu xanh lam, người có loại móng tay này thì tức là đã có tổn thương về tuần hoàn máu, bị bệnh tim hoặc bị chứng tổng hợp Reynols, có khi cũng có quan hệ với các bệnh viêm khớp do phong thấp hoặc bệnh ung nhọt ban đỏ do bệnh miễn dịch tự thân.

Móng tay có màu xám. Có thể thấy ở những người có bệnh tật có tính toàn thân, bệnh phù niêm dịch, viêm khớp loại phong thấp hoặc bị liệt nửa người. Dinh dưỡng kém, móng tay có thể trở nên dày hoặc teo đi và có sắc tố lắng đọng trên mặt hoặc có màu xám. Khi đầu dưới của móng tay cái có hình dạng gợn sóng màu xám thì thường thấy ở bệnh thanh manh.

Móng tay có màu đen. Đa số là do bị chấn thương gây nên. Bị thương dưới móng tay chảy máu, bắt đầu là màu đỏ tím, lâu thành màu tím đen. Sắc tố màu đen ở nền móng tay tăng thêm, kim thuộc nặng là bạc lắng đọng, có thể làm cho móng tay có màu nâu xạm đen; khi dưới móng hoặc xung quanh móng có viêm ở rãnh móng do nhiễm trực khuẩn gây mủ xanh,móng tay có thể có màu đen hoặc màu xanh lam; công năng thận bị suy kiệt mạn tính, thường thấy đầu xa của móng tay có màu đen rõ rệt; thiếu vitamin B12, công năng màng tuyến thượng thận bị giảm, chứng tổng hợp thịt thừa ở ruột và dạ dày, hoặc trực tiếp lâu ngày với coal tar (hắc ín) chẳng hạn, móng tay có thể trở thành màu xám đen. Ngoài ra, có hai trường hợp cần đặc biệt chú ý, trước hết là khi móng tay có mảng màu đen, màu nâu hoặc có dạng vân tàn nhang, thường xẩy ra ở ngón tay cái và ngón chân cái, nhất là khi thấy móng tay và tổ chức xung quanh móng tay cũng có màu nâu hoặc màu đen, thì đó có nghĩa là bị bệnh phổi u ác tính – khối u sắc tố đen. Thứ hai là, khi phần chân móng tay mọc ra một số đường màu đen (thông thường chỉ dài đến giữa móng), chứng tỏ trong cơ thể đang hoặc đã có bệnh ung thư, cần đến ngay bệnh viện kiểm tra thêm để chẩn đoán chính xác và kịp thời điều trị.

Trên đây đã trình bày mấy phương pháp quan sát móng tay để biết bệnh, quan sát tay để biết bệnh cần phải quan sát cả hai tay trái và phải, không thể dùng công thức bất thành lý là “nam tay trái, nữ tay phải”. Khi hai tay đều có hiện tượng khác thường thì càng có ý nghĩa về chẩn đoán. Đồng thời quan sát tay để biết bệnh, còn cần xem xét tới nghề nghiệp và những ham thích trong cuộc sống của bệnh nhân, như xem có phải vì đã từng nhuộm móng tay hoặc bị ảnh hưởng của môi trường làm việc mà làm cho móng tay có những biến đổi khác thường như vậy hay không.

Chỉ có loại trừ các nhân tố bên ngoài, mới có thể có phán đoán chính xác được.

Ghi chú:

Chứng ung thư là bệnh đa phát và là bệnh thường gặp. Các nước trên thế giới đều rất coi trọng công tác dự phòng và điều trị bệnh ung thư. Hiện nay xin giới thiệu biện pháp dự phòng bệnh ung thư của Nhật và Mỹ như sau: để bạn đọc tham khảo.

Mười hai biện pháp dự phòng bệnh ung thư của quan chức Nhật Bản đưa ra là:

1. Dinh dưỡng phải được cân đối, không nên ăn thiên lệch về loại thức ăn gì, không nên chỉ thích thiên lệch về một mùi vị nào đó trong thức ăn.

2. Mỗi ngày ăn uống phải thay đổi, không ăn lâu dài thức ăn đồng dạng hoặc cùng uống một loại thuốc.

3. Tránh ăn quá no, hạn chế đúng mức ăn các chất mỡ.

4. Cố gắng không uống rượu, nhất là không nên uống rượu mạnh.

5. Ít hút thuốc hoặc cai hẳn thuốc.

6. Ăn nhiều thức ăn có chất xenluylô bảo đảm lượng vitamin thích hợp, như vitamin A, C và E …

7. Ít ăn muối, không ăn thức ăn nóng bỏng quá.

8. Không ăn thức ăn cháy và muối.

9. Không ăn thức ăn bị mốc, bị vữa nát, bị thiu.

10. Tránh tắm nắng có ánh sáng mạnh, không nên đi dưới trời nắng quá.

11. Năng luyện tập thể thao thể dục vừa phải, không nên làm việc quá mệt mỏi.

12. Thường xuyên tắm rửa, bảo đảm thân thể sạch sẽ.

Bảy nguyên tắc phòng ngừa bệnh ung thư do Sở nghiên cứu chứng bệnh ung thư và Viện khoa học Mỹ nêu ra:

1. Không hút các loại thuốc, không hút thuốc lá dưới bất kỳ hình thức nào.

2. Tăng lượng thức ăn có chất xenluylô, giảm số lượng ăn chất mỡ, không ăn tức ăn ô nhiễm, út ăn thức ăn chế biến dưới ình thức muối và thức ăn hun đốt.

3. Nếu uống rượu, cần cố hạn chế, mỗi ngày chỉ nên uống 1 – 2 chén.

4. Cần phải hiểu rõ về nơi mình công tác, tuân thủ quy tắc vệ sinh và an toàn.

5. Loại bỏ những nhu cầu không thuộc điều trị bệnh, không nên tiếp xúc tới tia X.

6. Bảo vệ da, không để ánh sáng mặt trời quá mức rọi vào da thịt.7. Chỉ khi thật cần thiết, mới dùng đến các loại chất kích thích.